TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI "

Toàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiều quốc gia đang phát triển (nhưng không phải tất cả). Điều đặc biệt là tiến trình toàn cầu hoá đã mở ra các cơ hội không hạn chế cho sự hợp tác và hội nhập hiệu quả về thương mại , đầu tư, dịch vụ giữa các quốc gia, các cộng đồng, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam. ASEAN và Trung Quốc là những nước. | Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thành hình mẫu của quan hệ hữu nghịvà hợp tác trong thế kỷ XXI Toàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiều quốc gia đang phát triển nhưng không phải tất cả . Điều đặc biệt là tiến trình toàn cầu hoá đã mở ra các cơ hội không hạn chế cho sự hợp tác và hội nhập hiệu quả về thương mại đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia các cộng đồng trong đó có Trung Quốc và Việt Nam. ASEAN và Trung Quốc là những nước đang phát triển ở những thang bậc khác nhau trên quĩ đạo phát triển kinh tế. Tuy nhiên các nước này cũng đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức trong một thế giới biến đổi từng ngày từng giờ. Neu không thể đánh bại hãy hợp tác điều này hoàn toàn phù hợp với quyết định của các nước Đông Nam á khi thiết lập một khu vực thương mại tự do FTA với Trung Quốc- quốc gia mà họ từng xem là một đối thủ kinh tế đáng gờm trong những năm gần đây. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Brunei 6-11-2001 ghi một dấu mốc quan trọng trong sự hợp tác khu vực giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam á. Các nhà lãnh đạo của ASEAN và Trung Quốc đã đồng ý thành lập khu vực mậu dịch tự do trong vòng 10 năm gọi tắt theo tiếng Anh là ACFTA . Và nếu thành công thì ACFTA sẽ trở thành một hình mẫu mới trong việc hợp tác giữa các quốc gia đang phát triển. Các nước thường thích ứng với sự phát triển của Trung Quốc dưới 3 hình thức 1 Đầu tư FDI để làm chủ cơ sở sản xuất ở Trung Quốc 2 Xuất khẩu máy móc thiết bị hiện đại và vật tư đầu vào để tham gia tiến trình sản xuất và xuất khẩu của Trung Quốc 3 Xuất khẩu nguyên nhiên liệu khoáng sản nông sản thực phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Việt Nam chủ yếu giao lưu với Trung Quốc thông qua hình thức thứ 3. Việt Nam - Trung Hoa núi liền núi sông liền sông. Thực hiện đường lối đổi mới và chính sách mở cửa biến biên giới Việt - Trung thành biên giới của hoà bình hữu nghị đoàn kết và hợp tác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.