TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC VỚI VIỆC NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG HỮU "

Từ khi cải cách mở cửa đến nay, mỗi kỳ đại hội ĐCS Trung Quốc đều có những đột phá về mặt lý luận và để lại những dấu ấn nhất định. Chẳng hạn, Đại hội XII (1982) khẳng định Trung Quốc sẽ đi con đ-ờng riêng của mình – xây dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc. Đại hội XIII (1987) nêu lên lý luận về giai đoạn đầu của CNXH. Đại hội XIV (1992) nêu lên mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị tr-ờng XHCN. Đại hội XV (1997) đ-ợc đánh giá là đại hội có. | 72 BẠI HÔI XV BẢNG CÔNG SẢN THUNG QUÍC VỐI VIỆC NHẬN THỨC LẠI VỂ CHẾ BÔ CÔNG HỮU Từ khi cải cách mỏ cửa đến nay mỗi kỳ đại hội ĐCS Trung Quốc đều có những đột phá về mặt lý luận và để lại những dấu ấn nhất định. Chẳng hạn Đại hội XII 1982 khẳng định Trung Quốc sẽ đi con đường riêng của mình xây dựng CNXH có đặc sắc Trung Quốc. Đại hội XIII 1987 nêu lên lý luận về giai đoạn đầu của CNXH. Đại hội XIV 1992 nêu lên mục tiêu xây dựng thê chế kinh tế thị trường XHCN. Đại hội XV 1997 được đánh giá là đại hội có sự đột phá về lý luận sở hữu. Báo cáo chính trị do Tổng Bí thư Giang Trạch Dân trình bày tại Đại hội ngày 12 9 - 1997 đã lý giải tương đối cặn kẽ về vấn đề kết cấu sỏ hữu. Cụ thể như sau Chế độ công hữu là chủ thể kinh tế nhiều sỏ hữu cùng phát triển là chế độ kinh tế cơ bản trong giai đoạn đầu của CNXH ỏ Trung Quốc. Phải nhận thức toàn diện về hàm nghĩa của kinh tế công hữu kinh tế công hữu không chỉ bao gom kinh tế quốc hữu và kinh tế tập thể mà còn bao gOm thành phần quốc hữu và thành phần tập thể trong kinh tế sỏ hữu hỗn hợp. Địa vị chủ thể của chế độ công hữu chủ yếu thể hiện ỏ chỗ vốn công hữu chiếm ưu thế trong tổng vốn xã hội. Kinh tế quốc hữu khống chế mạch máu của nền kinh tế quốc dân phát huy tác dụng chủ đạo đối vối sự phát triển kinh tế. Đây là xét về toàn quốc mà nói còn có địa phương có ngành nghề có thể có sự khác biệt. Vốn công hữu chiếm ưu thế phải có ưu thế về lượng càng chú trọng hơn sự nâng cao về chất . Chỉ cần kiên trì chế độ công hữu là chủ thể nhà nưốc khống chế mạch máu của nền kinh tế quốc dân sức khống chế và sức cạnh tranh của kinh tế quốc hữu được tăng cường dưối tiền đề này tỷ trọng của kinh tế quốc hữu giảm đi một ít sẽ không ảnh hưỏng đến tính chất XHCN của Trung Quốc . Hình thức thực hiện chế độ công hữu có thể và hơn nữa nên đa dạng hoá. Mọi phương thức kinh doanh và hình thức tổ chức phản ánh quy luật của nền sản xuất xã hội hoá đều có thể mạnh dạn lợi dụng. Phải tích cực tìm tòi các hình thức thực hiện chế độ công hữu có thể .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.