TAILIEUCHUNG - Tiết 9,10:ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( tiếp theo)

Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ, hoán dụ, các kiểu ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ, hoán dụ 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - Học sinh: Ôn tập C | Tiết 9 10 ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ tiếp theo A. Mục tiêu bài học Qua bài này Hs cần đạt được 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép ẩn dụ hoán dụ các kiểu ẩn dụ hoán dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ hoán dụ 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ ẩn dụ hoán dụ 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ hoán dụ trong khi nói và viết đặc biệt trong các bài viết văn. B. Chuẩn bị - Giáo viên Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Học sinh Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ. Lồng trong bài Hoạt động 2 Giới thiệu bài Hoạt động 3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. Ẩn dụ. - Ân dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng Ẩn dụ là gì. tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. - Tác dụng làm cho câu văn câu thơ có tính hàm xúc tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt Nêu các kiểu ẩn dụ. . Ví dụ Người Cha mái tóc bạc. - Có 4 kiểu ẩn dụ ẩn dụ hình thức dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức ẩn dụ cách thức dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức hành động ẩn dụ phẩm chất dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác Thế nào là hoán dụ. 2. Hoán dụ - Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng khái Lấy ví dụ. Có những kiểu hoán dụ nào. So sánh ẩn dụ và hoán dụ. niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. - Các kiểu hoán dụ thường gặp Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 3. So sánh sự giống nhau khác nhau giữa Ẩn dụ và hoán dụ - Giống nhau Đều gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên của sự vật hiện tượng khác - Khác nhau Gữa hai sự vật hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Gữa hai sự vật hiện tượng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.