TAILIEUCHUNG - Tư tưởng hcm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN

Tư tưởng hcm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN. Vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn VN. Tthcm về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN, được hình thành từ lâu đời trong ls dựng nước và giữ nước của dt. HCM đã từng biết | Tư tưởng hcm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN Vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn VN Tư tưởng hcm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN. Vận dụng tư tưởng đó vào thực tiễn VN. Tthcm về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã VN được hình thành từ lâu đời trong ls dựng nước và giữ nước của dt. HCM đã từng biết đến tt CNXH sơ khai ở phương Đông qua thuyết đại đồng của Nho giáo chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người VN. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới NAQ đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xh nhân đạo về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dt bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến năm 1923 NAQ đến LX lần đầu tiên biết đến chính sách kt mới của Lênin được nhìn thấy thành tự của nhân dân xô-viết trên co đường xây dựng xh mới. Tthcm về CNXH 1-Cơ sở hình thành tthcm về CNXH ở VN HCM tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái KT-XH của Mác. Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về 1 xh mới với những đặc trưng bản chất là xóa bỏ chế độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệu sx xóa bỏ tình trạng bị áp bức về chính trị nô dịch về tinh thần. Lênin đã phát triển luận điểm về CNXH ở điều kiện CNTB đã chuyển sang giai đoạn độc quyền tức giai đoạn ĐQCN. CMT10 Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trở thành hiện thực CNXH với tư cách là 1 xh mới một bước phát triển cao và tốt đẹp hơn so với CNTB. HCM khẳng định vai trò quyết định của sức sx đối với phát triển của xh cũng như đối với sự chuyển biến từ xh nọ sang xh kia. Bác cũng khẳng định trong ls loài người có 5 hình thức quan hệ sx chính và nhấn mạnh không phải quốc gia dt nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự như vậy . Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN. HCM đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật ls khoa học từ sự giác ngộ về sứ mệnh Is của GCCN-giai cấp trung tâm của thời đại. NAQ trực tiếp tham gia phong trào công nhân khi trở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.