TAILIEUCHUNG - Giáo trình hình thành nguyên lý chồng chất cách cộng các chấn động trong hiện tượng giao thoa p8

Cường độ sáng tại Q lân cận P : Nối SQ đường này cắt ( tại O. Ta tiến hành chia đới Fresnel quanh tâm O. Tâm Mo của lỗ không trùng với tâm O. Lỗ tròn cho qua các phần của đới số chẵn và đới số lẻ như trên hình 14. Phần các đới chẵn tăng cường lẫn nhau và triệt tiêu phần các đới lẻ. Vì vậy biên độ chấn động tại Q tỷ lệ với hiệu số diện tích hai loại đới chứa trong lỗ tròn. Ở Q có thể sáng hoặc tối | phải là nguyên chúng ta dùng hình xoắc ốc có thể so sánh với cường độ sáng khi không có màn chắn. Cường độ sáng tại Q lân cận P Nối SQ đường này cắt tại O. Ta tiến hành chia đới Fresnel quanh tâm O. Tâm Mo của lỗ không trùng với tâm O. Lỗ tròn cho qua các phần của đới số chẵn và đới số lẻ như trên hình 14. Phần các đới chẵn tăng cường lẫn nhau và triệt tiêu phần các đới lẻ. Vì vậy biên độ chấn động tại Q tỷ lệ với hiệu số diện tích hai loại đới chứa trong lỗ tròn. Ở Q có thể sáng hoặc tối. Từ việc phân tích như trên có thể kết luận rằng hình nhiễu xạ trên màn quan sát gồm các tròn sáng và tối xen kẽ nhau có tâm chung là P. 2. Giải thích sự truyền thẳng của ánh sáng. Ta xét cách bố trí trên hình 13. Theo quang hình học ta nói ánh sáng truyền thẳng từ S đến P thì theo quan điểm sóng ta ngầm hiểu rằng trạng thái chấn Qđộng tại P là được xác định bởi chùm sáng hẹp đi từ S đến P. Giả sử lỗ Mo có diện tích chỉ bằng 1 3 diện tích đới Fresnel số C 0. Đồ thị hình xoắn ốc cho thấy rằng biên độ tại điểm quan sát khi đó là OC bằng OI như khi không có màn chắn. Do đó khi _ không có màn chắn E ta có thể coi cường độ sáng ở P Hỉ íược gây ra chỉ bởi phần mặt sóng giới hạn bởi lỗ Mo trên còn chấn động thứ cấp đi từ các phần còn lại của mặt sóng triệt tiêu lẫn nhau vì giao thoa. Như vậy khi xét cường độ ở P ta chỉ cần xét chùm sáng hẹp giới hạn bởi phần mặt sóng nhỏ bé ấy nói cách khác nghĩa là có thể coi là ánh sáng truyền thẳng từ S tới P. Về mặt lý thuyết ta có hiện tượng nhiễu xạ khi mặt sáng bị giới hạn. Trong thực tế nếu lỗ Mo chứa vài chục đới Fresnel trở lên thì hình nhiễu xạ trên màn E không khác gì nhiều so với bóng sáng hình học. Hiện tượng nhiễu xạ chỉ bắt đầu có ảnh hưởng rõ rệt khi lỗ chứa từ 10 đới Fresnel trở lại đường kính vào cỡ milimét hoặc nhỏ hơn trong điều kiện sử dụng thông thường . Trong các quang cụ những lỗ trên màn chắn sáng không quá nhỏ. Chính vì thế mà khi khảo sát sự tạo ảnh trong các quang cụ ta vẫn có thể dùng khái niệm tia sáng và áp dụng

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.