TAILIEUCHUNG - Cơ Học Đá Phần 10

Cấu trúc của đất là sự kết hợp các hiệu ứng khung(tổ hợp hạt, sự sắp xếp hình học của các hạt, các nhóm hạt, và không gian lỗ rỗng trong đất), thành phần, và lực tương tác giữa các hạt. Cấu trúc của đất cũng được sử dụng để tính đến sự khác nhau giữa các tính chất của đất thiên nhiên (cấu trúc) và đất đã bị tác động (destructured) | r e ro YH 2 - sin p cos2e 1 2 sin p À 3Hy K cot gp với e là góc tính từ trục nằm ngang của hầm. Theo công thức trên đường bao vùng giới hạn không đàn hồi có dạng một hình ellip dẹt nằm ngang nghĩa là biến dạng theo phương thẳng đứng là nhỏ nhất. Để tính áp lực p của đá lên vì chống chịu nén của hầm tiết diện tròn có thể dùng công thức _ ạ 1000aVr . . V. __ __ x 0 2 __ . p Ro2 Zt I 1 - sin P Ầ3 YH K cot gpp - K cot gp 4GUo trong đó Ro là bán kính hầm. 2sin p a 1 - sin p Uo là chuyển vị hướng tâm trên đường bao hầm độ chịu nén của vì chống G là môđun trượt của đá. Như vậy . Ruppeneyt đã giải tương đối chặt chẽ bài toán đàn hồi dẻo để tính áp lực đá. Từ công thức ông đã tính áp lực đá theo nhiều yếu tố như kích thước hầm Ro chiều sâu đặt hầm tính chất của đá xung quanh hầm theo các thông số G p K Y và độ chịu nén của vì chống Uo. Tuy vậy khi sử dụng các công thức này để tính toán thì lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều này trước hết có thể là do sự phụ thuộc theo quan hệ hàm số giữa áp lực đá lên vì chống và sự chuyển vị của đá ở đường bao vùng biến dạng không đàn hồi cũng chính là độ chịu nén của vì chống đã phản ảnh không đầy đủ tác động thực tế giữa áp lực đá và vì chống. Mặt khác sự phân bố ứng suất xung quanh hầm theo Ruppeneyt không gần với thực tế bằng công thức của Labasse đã đưa ra. Ngoài ra sự phá huỷ đá từ mép hầm vào sâu trong khối đá tới giới hạn vùng biến dạng không đàn hồi phải giảm dần do vậy hệ số lực liên kết trong khoảng ấy cũng phải tăng dần lên. Điều kiện quan trọng này Ruppeneyt lại không tính đến cho rằng có thể lấy trị số trung bình làm giá trị đặc trưng cho vùng biến dạng không đàn hồi. Có lẽ vì vậy mà công thức do ông đề ra cũng ít được áp dụng. - Theo A. Salustowicz. Chiều sâu đặt hầm càng tăng thì ở khối đá xung quanh hầm càng thể hiện rõ tính chất lưu biến. Do vậy trong những năm gần đây một số nhà nghiên cứu đã tính áp lực đá có kể đến tính chất lưu biến của nó. 1958 cho rằng có thể dùng mô

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.