TAILIEUCHUNG - Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ấn chương

Ấn chương (con dấu, con triện) là một nét văn hóa rất độc đáo của Trung Quốc. Khắc ấn là một nghệ thuật, nghiên cứu và giám định ấn là một môn học hẳn hoi. Ấn có thể bằng vàng, đá quý, ngà, xương. Ấn dùng trong công văn giấy tờ đã đành, nhưng ấn có thể kết hợp với thư (thư pháp) và họa (tranh thủy mặc), chúng bổ túc nhau mà tương hỗ tương thành. Một bức họa có thư pháp và một hoặc nhiều ấn chương trở thành một chỉnh thể gọi là «kim thạch thư họa. | Thư pháp và hội họa Trung Quốc Á 1 An chương Ản chương l p con dấu con triện là một nét văn hóa rất độc đáo của Trung Quốc. Khắc ấn là một nghệ thuật nghiên cứu và giám định ấn là một môn học hẳn hoi. Ản có thể bằng vàng đá quý ngà xương. Ản dùng trong công văn giấy tờ đã đành nhưng ấn có thể kết hợp với thư w thư pháp và họa tranh thủy mặc chúng bổ túc nhau mà tương hỗ tương thành K . Một bức họa có thư pháp và một hoặc nhiều ấn chương trở thành một chỉnh thể gọi là kim thạch thư họa cộng nhất thể 5 í1 í i J - ấn triện bằng đá hay vàng thư pháp hội họa hợp nhất thành một thể . Ản vàng của Hán Văn Đế. Ản văn là Văn Đế hành tỷ ft Ản ngọc đời Tây Hán. Ản văn là Hoàng hậu chi tỷ V - Trong sinh hoạt hàng ngày người Trung Quốc phân biệt hai loại ấn chương công và tư. Ngoài ra tư ấn còn có danh chương khắc tên Thư pháp và hội họa Trung Quốc biệt hiệu tác giả và nhàn chương có nội dung đa dạng . Chúng có hình vuông tròn chữ nhật bầu dục đa giác. Ản chương là một yếu tố quan trọng của một bức thư pháp hay một bức họa. Đặt đúng vị trí ấn chương tôn thêm giá trị của tác phẩm ngược lại sẽ làm hỏng nó. Nghiên cứu kỹ ấn chương người ta có thể giám định một bức thư họa là chính bản hay ngụy tạo. âm văn Ẵ bạch văn â Ẵ chữ trắng trên nền đỏ. Nguyên tắc khắc ấn triện là khắc chìm hoặc khắc nổi. Khắc chìm ấn chương khi in ra có nét chữ trắng gọi là âm văn bạch văn â trên nền đỏ. Khắc nổi ấn chương khi in ra có nét chữ đỏ gọi là dương văn HB chu văn trên nền trắng. Nói chung thời Tiên Tần ấn triện chủ yếu là âm văn tức là khắc chìm . Vật liệu làm ấn triện thay đổi khác nhau. Từ thời Tần-Hán vật liệu làm ấn thay đổi nhiều về ngoại hình ấn triện lẫn chữ khắc bên trong. Thời Nam Tống-Bắc Tống khắc ấn thêm phát triển vì nhiều thư pháp gia và họa gia Thư pháp và hội họa Trung Quốc kiêm luôn nghề kim hoàn để đúc ấn bằng kim loại quí hoặc nghề làm đá để làm ấn bằng đá quí . Do đó mà có kim ấn thạch ấn ngọc ấn. dương văn BẵẴ chu văn Ẵ chữ đỏ trên nền trắng. Các cách đúc ấn vàng thời .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.