TAILIEUCHUNG - Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 5

Kết luận Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ, đang và sẽ là xu hướng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và con người), làm. | Kết luận Công nghiệp hoá hiện đại hoá đ đang và sẽ là xu hướng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu dân giàu nước mạnh x hội công bằng văn minh công nghiệp hoá hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống x hội kinh tế chính trị văn hoá khoa học và con người làm cho x hội phát triển lên một trạng thái mới về chất. Nhưng cơ sở động lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá là gì Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin con người vừa là điểm khởi đầu vừa là điểm kết thúc đồng thời vừa là trung tâm của mọi biến đổi lịch sử. Nói cách khác con người là chủ thể chân chính của các quá trình x hội. Trong x hội hiện đại ngày nay chủ thể của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá vẫn chính là con người. Chính vì vậy quá trình này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ về số lượng mạnh về chất lượng. Nói cách khác nguồn nhân lực phải trở thành động lực thật sự của sự phát triển. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đ được nhiều quốc gia quan tâm và đặc biệt đang nổi lên ở khu vực Đông á. Xuất phát là những nước nghèo chỉ có thể rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá và đạt được tốc độ tăng trưởng cao bền vững trong trường hợp đầu tư phát triển đủ mạnh nguồn nhân lực. Sự đầu tư ấy được hiểu cả ba mặt chăm sóc sức khoẻ nâng cao mức sống và phát triển giáo dục trong đó đầu tư có hiệu quả nhất là đầu tư cho giáo dục. Khi nghiên cứu quan hệ giữa GDP và các yếu tố của nguồn nhân lực người ta thấy sự phát triển của nguồn nhân lực càng sớm thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao. Thực tế đ chứng minh do phát triển nguồn nhân lực mà Hàn Quốc đ mau chóng trở thành nước công nghiệp có sự hội nhập thần kỳ ở khu vực Đông á và trở thành một điểm sáng bên Nhật Bản siêu cường. Đồng thời xuất phát từ tư tưởng của về sự phát triển vì con người vì sự nghiệp giải phóng của con người giải phóng nhân loại chúng ta có .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.