TAILIEUCHUNG - NGƯỜI NẶNG LÒNG VỚI HỌC THUẬT NGHỆ THUẬT

“Tự do – thoát khỏi gánh nặng về tuổi tác. Nó làm cho người phải cúi đầu, gập lưng, mù mắt trước bàn tay vẫy gọi của tương lai” R. Tagore (nhà thơ ấn Độ, giải thưởng Nobel) Đó là nhà nghiên cứu - phê bình mỹ thuật Trần Thức. Ông đã thuộc lớp người ở tuổi “79 mùa xuân” và sắp bước vào ngưỡng “bát tuần thượng thọ”. So với đồng nghiệp cùng trang lứa, kẻ còn người mất, thì tinh thần lao động cống hiến của ông không thua kém, nếu không nói là khá tích cực với. | NGƯỜI NẶNG LÒNG VỚI HỌC THUẬT NGHỆ THUẬT Đô SƠN-Chân dung Trần Thức- Sáp màu 2009 Tự do - thoát khỏi gánh nặng vê tuôi tác. Nó làm cho người phải cúi đầu gập lưng mù mắt trước bàn tay vẫy gọi của tương lai R. Tagore nhà thơ ấn Độ giải thưởng Nobel Đó là nhà nghiên cứu - phê bình mỹ thuật Trần Thức. Ông đã thuộc lớp người ở tuôi 79 mùa xuân và sắp bước vào ngưỡng bát tuần thượng thọ . So với đồng nghiệp cùng trang lứa kẻ còn người mất thì tinh thần lao động cống hiến của ông không thua kém nếu không nói là khá tích cực với sự nghiệp. Ba tập sách chuyên khảo vê văn hóa - nghệ thuật mỗi tập 500 - 600 trang. Ngoài ra ông còn dành thời giờ cho cả sáng tác hội họa và điêu khắc tham gia triển lãm dù chỉ là lao động nghiệp dư tay trái cốt hài hòa bô sung cho cảm hứng trước cái đẹp khó kìm nén - cũng là để giải tỏa một phần ức chế trong lao động nghiên cứu - phê bình vốn nặng đầu với thế giới lịch sử tư duy luận lý triết học tâm tưởng. Với quan hệ giữa nghiên cứu và sáng tác ông luôn ý thức sâu sắc lời căn dặn đầy tâm huyết của cố họa sĩ học giả nhà nghiên cứu Nguyễn Đỗ Cung người sáng lập Viện Mỹ thuật và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nơi ông đã gắn bó gần hết cả cuộc đời rằng Tôi mở lớp họa hướng dẫn các đồng chí cốt để các đồng chí hiểu được ngôn ngữ mỹ thuật giúp cho việc nghiên cứu học thuật chứ không phải mong các đồng chí trở thành họa sĩ mà bỏ bễ công việc nghiên cứu của mình. Mục đích của chúng ta là để có một Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam một cuốn sử mỹ thuật Việt Nam đúng nghĩa . Minh bạch và chuyên nghiệp tự giác và yêu thương nghiêm khắc với chính bản thân mình trong nghiên cứu mới mong tiếp cận được sự thật của khoa học và nghệ thuật là phương châm mà Nguyễn Đỗ Cung đặt ra đã tạo được ảnh hưởng sâu rộng cho các nhà nghiên cứu trẻ do ông đào tạo. Kỷ luật cứng trong lớp vẽ cũng như những ngày tháng dài theo ông đi điền dã nghiên cứu các di tích cổ với sự hướng dẫn của ông tưởng như luôn mất tự do nhưng sau đó nghĩ lại mới thấy thấm thía. Nếu không có được những liều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.