TAILIEUCHUNG - ĐỘNG KINH – Phần 5

Những cơ chế tác dụng của thuốc chống động kinh Các mô hình sinh hoá cho thấy các hệ thống sau có vai trò chính trong cơ chế bệnh sinh của động kinh: 1- Sự chuỷên dịch điện giải/ các kênh ion 2- Sự trao đổi năng lượng của các neuron kể cả giảm tổng hợp ATP. 3- Rối loạn thăng bằng trong dẫn truyền thần kinh hưng phấn và ức chế 4- Các thụ cảm thể màng. Trong thực tế nếu một thuốc có tác dụng cắt cơn co giật cấp tính người ta nói thuốc đó có tác dụng anticonvulsive | ĐỘNG KINH - Phần 5 2- Những cơ chế tác dụng của thuốc chống động kinh Các mô hình sinh hoá cho thấy các hệ thống sau có vai trò chính trong cơ chế bệnh sinh của động kinh 1- Sự chuỷên dịch điện giải các kênh ion 2- Sự trao đổi năng lượng của các neuron kể cả giảm tổng hợp ATP. 3- Rối loạn thăng bằng trong dẫn truyền thần kinh hưng phấn và ức chế 4- Các thụ cảm thể màng. Trong thực tế nếu một thuốc có tác dụng cắt cơn co giật cấp tính người ta nói thuốc đó có tác dụng anticonvulsive. Tác dụng chống động kinh antiepileptic là những thuốc có thêm tác dụng xa trên bình diện bệnh sinh động kinh. Về cơ bản các thuốc chống động kinh có những cơ chế tac dụng chính sau 1- Làm giảm tính tăng kích thích của các neuron thông qua tác dụng trực tiếp lên các kênh ion 2- Hạn chế mối liên hệ về không gian và thời gian 3- Làm biến đổi dẫn truyền xinap thông qua tác dụng lên hệ thống các chất dẫn truyền thần kinh 4- Làm tăng chức năng ức chế trung ương thần kinh. ở đây người ta thấy vai trò quan trọng của chất dẫn truyền ức chế GABA. Dựa trên cơ chế tác dụng người ta chia các thuốc chống động kinh thành nhiều nhóm khác nhau Bảng 3 . Theo những kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả các cơ chế đó có thể tóm lược lại như sau - Diphenylhydantion PHT và Carbamazepin CBZ có tác dụng làm bền vững màng. trongkhi Valproic axit VPA Benzodiazepin Phenobarbital PB là các thuốc chống động kinh có phổ tác dụng rộng tác dụng chống động kinh của chúng thông qua cơ chế làm tăng hoạt tính GABA lực GABAerge . PHT đặc biệt có tác dụng trên sự vận chuyển ion làm giảm dòng ion Na và Ca2 vào khoang nội bào đồng thời cũng có ảnh hưởng tới sự giải phóng các chất dẫn truyền GABA Adenosin . Các cơ chế feedback ức chế kể cả ở thân não tăng hoạt tính. CBZ đặc biệt làm giảm tính thấm màng đối với natrium và kalium làm tăng nồng độ Norepinephrin và bloc tái thu nhận catecholamin. Hơn nữa CBZ còn tác dụng lên cac chất dẫn truyền . Adenosin và làm giảm giải phóng canxi- calmodulin calmodulin là cá protein có gắn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.