TAILIEUCHUNG - Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 4 Giao dịch dân sự

BÀI 4 GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU 1. I. Giao dịch dân sự - Quy định từ điều 121 đến điều 138 của BLDS (chương VI phần 1 của BLDS) 1. 1. Khái niệm và ý nghĩa của GDDS GDDS là một trong các hình thức cơ bản, phổ biến của QHPLDS. Theo Đ121 BLDS: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. 1. 2. Phân loại GDDS Căn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch. | Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học - bài 4 Giao dịch dân sự BÀI 4 GIAO DỊCH DÂN SỰ ĐẠI DIỆN THỜI HẠN THỜI HIỆU 1. I. Giao dịch dân sự - Quy định từ điều 121 đến điều 138 của BLDS chương VI phần 1 của BLDS 1. 1. Khái niệm và ý nghĩa của GDDS - GDDS là một trong các hình thức cơ bản phổ biến của QHPLDS. - Theo Đ121 BLDS Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự . 1. 2. Phân loại GDDS Căn cứ vào các bên tham gia vào giao dịch dân sự thì có thê phân biệt giao dịch dân sự thành hai loại Hợp đồng dân sự - Là GD trong đó thê hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự. - Thông thường HĐDS là loại giao dịch phổ biến nhất trong đời sống hàng ngày. HĐ thường có 2 hoặc nhiều hơn 2 bên tham gia và mỗi bên lại có thê có nhiều chủ thê tham gia . - HĐ là sự thỏa thuận ý chí và thống nhất ý chí của hai hay nhiều bên về việc xác lập thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ DS. - Thỏa thuận vừa là nguyên tắc đặc trưng của HĐDS vừa được thê hiện trong tất các giai đọan của hợp đồng. Hành vi pháp lý đơn phương - HVPLĐP là GD trong đó thê hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ DS - Hành vi pháp lý đơn phương thông thường do một chủ thê thê hiện ý chí và thực hiện như Lập di chúc từ bỏ quyền sở hữu. - Hành vi pháp lý đơn phương cũng có thê do nhiều chủ thê cùng thực hiện Ví dụ Hai chủ thể cùng đứng ra tổ chức cuộc thi sáng tác cuộc thi có giải 1. 3. Điều kiện có hiệu lực của GDDS - Quy định tại Đ122 BLD S. - Có 4 điều kiện cụ thê Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự - Người tham gia giao dịch phải có năng lực hành vi dân sự. Người được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm là cá nhân PN Hộ gia đình tổ hợp tác Nhà nước. Cá nhân Giao dịch chỉ được xác lập khi nó phù hợp với mức độ NLHVDS của cá nhân Pháp nhân hộ gia đình tổ hợp tác - Chủ thể này tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện của họ. - các chủ thể .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.