TAILIEUCHUNG - Báo cáo tiểu luận: An toàn bức xạ trong lò phản ứng hạt nhân

Bình lò áp suất được bọc trong một tòa nhà bảo vệ được thiết kế để vẫn còn nguyên vẹn cho dù bình lò phản ứng bị vỡ hoặc ống dẫn hơi nước bị vỡ và nó đủ chắc chắn để giữ nước đầy bên trong cho tới khi nước tràn lên tới các ống bọt nước đặt phía trên lõi lò phản ứng. Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt do phản ứng phân hạch tạo ra | GVHD: ThS. Trương Trường Sơn SVTH: Lại Thị Trúc Phương Võ Thị Thanh Uyên Huỳnh Chí Dũng Trần Bá Tín Nhóm 6 Nội dung Thế hệ lò phản ứng hạt nhân Cấu trúc lò BWR Cấu trúc lò PWR Cấu trúc lò CANDU Các thế hệ lò phản ứng hạt nhân Thế hệ lò phản ứng Đầu tiên II III III+ IV Gồm: Shippingport của Mỹ; Dresden-1, Calder Hall-1, Magnox của Anh hay UNGG của Pháp. Phần lớn chúng đều đã hoặc đang được tháo dỡ do đã trở nên lỗi thời không còn hiệu quả cao và mức đảm bảo an toàn thấp. Lò thuộc thế hệ này bắt nguồn từ những mẫu thiết kế ban đầu được phát triển để sử dụng trên tàu biển cuối những năm 1940. Thiết kế ban đầu có công suất khoảng KW. Thế hệ lò phản ứng đầu tiên Bắt đầu được vận hành vào những năm 1970. Gồm các kiểu lò PWR và BWR ; VVER và RBMK; CANDU; AGR. Thế hệ lò phản ứng thứ II Phát triển trong những năm 1990 Khả năng tự động cao hơn thế hệ thứ II Khả năng tự bảo vệ Nhà máy điện hạt nhân sử dụng lò phản ứng thế hệ III được xây dựng đầu tiên ở Nhật Bản. Thế hệ lò phản ứng thứ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.