TAILIEUCHUNG - Quá trình hình thành giáo trình hôn nhân gia đình và phương thức bảo vệ hạnh phúc gia đình p9

Hình thức thực hiện quyền cha mẹ của người không trực tiếp nuôi con. Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 94, sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người dó thực hiện quyền này. Quyền thăm viếng là một trong những điều kiện cơ bản bảo đảm cho việc thực hiện quyền cha mẹ trong trường hợp cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con. . | Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình- Tập 1 B. Quyền thăm viếng Hình thức thực hiện quyền cha mẹ của người không trực tiếp nuôi con. Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 94 sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con không ai được cản trở người dó thực hiện quyền này. Quyền thăm viếng là một trong những điều kiện cơ bản bảo đảm cho việc thực hiện quyền cha mẹ trong trường hợp cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con. Gắn chặt với quyền cha mẹ quyền thăm viếng bao hàm cả quyền giám sát việc trông nom chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con của người trực tiếp nuôi con. Quyền thăm viếng được thực hiện theo ý chí của người có quyền chứ không bị ràng buộc vào các thoả thuận với người nuôi con. Người có quyền có thể thăm viếng thường xuyên hoặc thăm viếng đột xuất có thể thăm viếng trực tiếp hoặc qua điện thoại và qua các phương tiện thông tin liên lạc khác. Tuy nhiên việc thực hiện quyền thăm viếng phải phù hợp với lịch trình sinh hoạt bình thường của con và của người nuôi con. Quyền thăm viếng không thể bị hạn chế hoặc bị treo bị đình chỉ chỉ vì người không trực tiếp nuôi dưỡng không thực hiện đúng nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom con để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm con của người đó Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Điều 94 . Có vẻ như cũng sẽ bị hạn chế quyền thăm con người bị Toà án hạn chế quyền của cha mẹ đối với con. 97 Khoa Luật- Đại học Cần Thơ Giáo trình Luật Hôn nhân gia đình- Tập 1 PHÀN THỨ TƯ NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG Khái niệm. Cấp dưỡng có thể được hiểu như là việc một người chuyển giao không có đền bù một số tài sản của mình cho một người khác đang sống trong cảnh thiếu thốn để người sau này có thể sử dụng định đoạt các tài sản ấy nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của mình. MỤC I. QUYỀN YÊU CÀU CẤP DƯỠNG Quyền được bảo đảm việc đáp ứng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.