TAILIEUCHUNG - Bài Giảng Nhiệt Động Hóa Học và Dầu Khí - chuong5

Tham khảo tài liệu 'bài giảng nhiệt động hóa học và dầu khí - chuong5', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 5. NGUYÊN LÝ III CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC I. Đặt vấn đề Xuất hiện khi giải quyết vấn đề ái lực hoá học của các chất nghĩa là khả năng phản ứng giữa các chất phản ứng. Khả năng này được xét qua AF hoặc AG vì nếu AF hoặc AG càng âm thì phản ứng càng dễ dàng. Nghĩa là ái lực hoá học giữa các chất càng lớn. AF AU - TAS Mặt khác dF -SdT - PdV t dF A t dAF A Suy ra I I -S hay I I -AS IdT V V dT V Suy ra AF AU t dAF I V dT v Thay AF -Amax AU QV - qV nhiệt hoá học Suy ra t dA__A max Amax qV T IX I V dT v Phương trình Gibbs-Helmholtz Biểu thị quan hệ giữa công cực đại của phản ứng với hiệu ứng nhiệt của phản ứng Để tính ái lực hoá học cần phải tính Amax vì Amax - AF Biến đổi suy ra AdT - qvdT TdA đặt A Amax AdT - TdA _ qVdT T 2 T 2 A A AdT - TdA Vì d I I ----- V T T 2 A A dT suy ra - d 2 qv -22 V T T Hay dT J qvT2 J hằng số tích phân dT . . Suy ra Amax -T J qv 2 JT Từ biểu thức nhận thây trong khi qV là hoàn toàn xác định đối với mỗi phản ứng thì Amax lại hoàn toàn bất định tuỳ theo giá trị của hằng số tích phân J. Điều này thấy rõ trên đồ thị. Đây là thiếu sót của nguyên lý I và II vì các biểu thức 2 rút ra từ 2 nguyên lý này. A T 14 II. Định đề Nernst Khi nghiên cứu các phản ứng hoá học hoặc các quá trình khác nhau ở nhiệt độ thấp Nernst nhận thấy Amax qV không những ở T 0 K theo đòi hỏi của 2 nguyên lý biểu thức mà ngay cả khi T 0 K và phát biểu thành 1 định đề gọi là định đề Nernst Amax qV . Hay Jim 0 T 0K aT Đó là hai biểu thức định lượng của định luật Nernst Nhờ định đề Nernst có thể giải quyết được tính xác định của Amax. Thực vậy trong số các đường cong Amax f T chỉ có thể chọn được 1 đường cong thoả mãn định đề Nernst đó là đường mà tiếp tuyến với đường cong đó ở 0 K song song với trục hoành. Nếu thay Amax - AF suy ra lim T 0 hay lim AS 0 T 0K aT T 0K Biểu thức chứng tỏ rằng khi T 0 K thì ENTROPI của vật chất luôn không thay đổi. Sau đó Planck phát triển thêm và khẳng định rằng khi T 0 K thì ENTROPI của vật chất không nhưng không thay .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.