TAILIEUCHUNG - LUẬN VĂN: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp

Trong những năm gần đây, với nhận thức về vai trò quan trọng của các thành phần kinh tế, trong đó các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước là bộ phận chủ yếu cấu thành nền kinh tế quốc dân đã phát triển rộng khắp cả nước, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách Nhà nước, góp phần giữ vững ổn. | Lời nói đầu Trong những năm gần đây với nhận thức về vai trò quan trọng của các thành phần kinh tế trong đó các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước là bộ phận chủ yếu cấu thành nền kinh tế quốc dân đã phát triển rộng khắp cả nước đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh tạo thêm việc làm cải thiện đời sống nhân dân tăng ngân sách Nhà nước góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nước. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp và chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loại hình doanh nghiệp này. Việc ban hành luật doanh nghiệp ngày 12 tháng 6 năm 1999 theo các đánh giá của xã hội và của các nhà kinh doanh được coi là một bước cải cách có ý nghĩa lớn của Đảng và Nhà nước góp phần cải thiện một cách đáng kể môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên các loại hình doanh nghiệp ở nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém như quy mô nhỏ vốn ít công nghệ lạc hậu hiệu quả và sức cạnh tranh yếu . Còn nhiều khó khăn vướng mắc về môi trường pháp lý và môi trường tâm lý xã hội. Do vậy để tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp tiếp tục phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa và có những đóng góp to lớn hơn cho nền kinh tế đất nước thì không thể thiếu đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước là công cụ hữu hiệu trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế nói chung và kinh tế doanh nghiệp nói riêng. Kết cấu tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận tiểu luận gồm 3 chương. Chương I Quản lý Nhà nước đến doanh nghiệp Chương II Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước với việc quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp Chương III Quan điểm chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp Chương I Quản lý Nhà nước đến doanh nghiệp I. khái niệm và sự cân thiết phải quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp 1. Khái niệm doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp được

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.