TAILIEUCHUNG - MẠCH AC

Mạch công suất ghép AC là có tụ ở ngõ ra loa, còn gọi là OTL , xài nguồn đơn. Còn mạch công suất ghép DC là trực tiếp ra loa, còn gọi là OCL, xài nguồn đôi . Cách ráp nguyên lý của 2 mạch giống hệt nhau, chỉ trừ một số điểm. Các bạn hãy xem 2 mạch nầy và tìm ra cho mình cách xử lý. | MẠCH AC Tín hiệu xoay chiều Nguồn áp xoay chiều cung cấp điện áp thay đổi theo thời gian Phương trình chung của nguồn áp xoay chiều là rms = root mean square Vm sin ωt: (a) hàm theo ωt, (b) hàm theo t ω = tần số góc (rad/s) f = tần số (Hz) T = chu kỳ (s) Vm = biên độ cực đại = góc pha Tín hiệu xoay chiều π = 180o Tín hiệu xoay chiều xét hai sóng sin Tín hiệu xoay chiều ví dụ 1 Cho áp xoay chiều sau, tìm giá trị điện áp tại thời điểm t= 0s and t= V = 6 cos(100t + 60o) Giải tại t = 0s, tại t = V = 6 cos( 0 + 60o) V = 6 cos(50 radian + 60o) = 3 V = V chú ý: đơn vị đo của tần số góc và pha Tín hiệu xoay chiều Radians Độ π = Tín hiệu xoay chiều Ví dụ 1 Một dòng điện xoay chiều có biên độ cực đại là 20A. Chu kỳ là 1 ms, biên độ tại thời gian gốc là 10A. a) tần số là bao nhiêu (Hz)? b) Tần số góc ? c) Viết phương trình của i(t) theo dạng Im cos(ωt + ). d) Tìm giá trị rms của dòng? Ví dụ 2 Một áp xoay chiều có phương trình biểu diễn v =

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.