TAILIEUCHUNG - Hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa - 4

Dựa vào bảng, ta có thể thấy được vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa tăng trưởng cao và liên tục. Tốc độ tăng của năm 2003 là 12,1% và tiếp tục tăng lên vào năm 2004 với tốc độ tăng là 20,9%, đó là điều đáng khích lệ trong bối cảnh cạnh tranh của các ngân hàng khác trên địa bàn. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http STT Năm 2002 2003 2004 I Tiền gửi dân cơư 1520 1700 1743 1 Tiền gửi tiết kiệm 1360 1700 1543 - Loại không kỳ hạn 20 25 12 - Loại có kỳ hạn 1340 1675 1531 dơưới 12 tháng 734 871 842 trên 12 tháng 606 884 689 2 Kỳ phiếu 160 200 II Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 800 900 1400 - không kỳ hạn 570 600 800 - có kỳ hạn 230 300 600 Tổng I II 2320 2600 3143 Dựa vào bảng ta có thể thấy được vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa tăng trưởng cao và liên tục. Tốc độ tăng của năm 2003 là 12 1 và tiếp tục tăng lên vào năm 2004 với tốc độ tăng là 20 9 đó là điều đáng khích lệ trong bối cảnh cạnh tranh của các ngân hàng khác trên địa bàn. Đây chính là cơ sở cho quá trình cấp tín dụng được diễn ra thuận lợi. Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Trong đó tiền gửi dân cư là chủ yếu với 1520 tỷ đồng chiếm 65 52 tổng vốn huy động với 23 02 là bằng ngoại tệ. Nhưng vốn huy động từ dân cư có xu hướng giảm dần qua các năm năm 2004 chỉ còn tăng 2 5 . Đó là điều mà bản thân ngân hàng cần phải có sự điều chỉnh về chính sách chiến lược nhằm thu hút hơn nữa Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân tạo niềm tin từ trong dân về mức độ an toàn và khả năng sinh lời của đồng tiền. Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là 800 900 1400 qua các năm 2002 2003 2004 có thể thấy rằng tốc độ tăng của tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng cao hơn so với tiền gửi của dân cư nhưng bản thân ngân hàng cần phải có biện pháp tăng cường khả năng thanh khoản của ngân hàng vì tiền gửi của các tổ chức kinh tế biến động rất mạnh khi đó nguy cơ mất khả năng thanh khoản của loại nguồn vốn huy động này là rất cao. Như vậy qua việc phân tích ở trên ta thấy ngân hàng đã sử dụng các hình thức huy động vốn hiệu quả góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay. Nhưng bên cạnh đó .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.