TAILIEUCHUNG - Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến tập 1 part 2

Tham khảo tài liệu 'những câu chuyện pháp luật thời phong kiến tập 1 part 2', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phần thứ nhất - Các câu chuyện về các vị vua chúa. 7 đồng thời là thầy dạy của Vua Lê Thánh Tông xin cho Bô được dùng tiền chuộc tội. Các quan trong triều không quyết được bèn trình bản án lên Vua. Lê Thánh Tông xem kỹ mức độ phạm tội của Lê Bô rồi dụ các quan Ta xem Trần Phong xin cho Lê Bô phạm pháp bị tội Kình được chuộc tội như thế là người giàu có nhiều của hối lộ thì được miễn tội còn người nghèo thì vô cớ mà bị trị tội. Làm như thế là cả gan vi phạm phép tắc của tổ tông lập ra để trừng trị kẻ ngoan cố không biết răn chưa. Vả lại cho chuộc tội Kình là ơn riêng của triều đình đôì với người có tài. Thế mà Trần Phong lại dám làm uy làm phúc đê hại nước. Đại lý tự 89 các ngươi phải biết chiếu theo luật đê trị tội . Lời Dụ của Lê Thánh Tông lập tức được thi hành. Lê Bô phải chịu hình phạt dè đời . Theo Đại Việt sử ký Toàn thư Tập II Lời bàn Giữ đúng nguyên tắc pháp luật không để tình cảm vua - công thần thầy - trò xen lấn Lê Thánh Tông nêu một tấm gương về việc xử đúng người đúng tội dù người đó có ở địa vị cao trong xã hội. tiếp khoa Hoành từ 80 năm Tân Mão đời Vua Lê Thánh Tông 1471 làm quan đến Thượng thư bộ Hộ Thái bảo Đô Ngự sử 31 là thầy dạy các Hoàng tử trong ỉó có Vua Lê Thánh Tông sau này. 29 Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến Tĩ 8 8. CHÚA RẤT THƯƠNG XÓT. Hr ong luật Hình thời Lê có quy định năm thường hỉnh 158 tức năm mức hình phạt đối với tội phạm. Mỗi hình phạt đó lại chia thành nhiêu mức cụ thể. Khoảng từ đời Lê Trung Hưng năm Quý Tỵ - 1593 trỏ đi 1 lại có thêm hình phạt chặt chân tay. Các hình phạt đó rõ ràng xâm phạm dã man thân thể tội nhân để lại cho họ thương tích nỗi đau suốt đời cả về thể xác và tinh thần. Điều hà khắc hơn là nhiều khi hình phạt này còn được kết hợp vối việc đày phạm nhân đi các châu xa. Chúa Trịnh Cương khi cầm quyền đã cảm thấy xót thương cho những tội nhân phải chịu các hình phạt đó. Vì thế năm Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái đòi Vua Lê Dụ Tông 1721 ông đã ra lệnh bãi bỏ các hình phạt này đồng thời điều chỉnh lại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.