TAILIEUCHUNG - Biên khảo - Luật hát nói

Sân khấu là một nhánh của nghệ thuật trình diễn. Dù một vài loại trình diễn được xem là sân khấu - như một nghệ thuật trình diễn, nó thường được xem là những buổi biểu diễn trực tiếp mang tính kịch.[1] Một sự trình diễn mang tính kịch tạo ra sự ảo tưởng trong khán giả.[2] Theo định nghĩa trên, sân khấu đã tồn tại từ buổi bình minh của loài người, như một sự phát triển của của quá trình kể chuyện. Trong tiếng Hy Lạp cổ theatron (θέατρον) có nghĩ là "nơi trông nói xuất hiện. | Biên khảo - Luât hát nói Kim Đao Quái Nhân sưu tầm Source Vietnet I . SỰ XUẤT HIỆN CỦA THỂ HÁT NÓI Hát nói xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ thứ 18 nhưng phải đợi đến đầu thế kỷ thứ 19 mới có những tác phẩm lưu truyền đến nay như các tác phẩm của Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát. Nguồn gốc của thể Hát nói trong văn chương Việt Nam được giải thích bằng những nguyên nhân và các sự việc sau đây Hát nói là sự phàm tục hoá những thể thánh ca. Trước khi có Hát nói nói rộng ra là trước khi có những bài hát ả đào hay ca trù ở nước ta đã có những bài hát cửa đền cửa chùa những bài thét nhạc bài hát có âm nhạc phụ hoạ . Những thể ca trong các dịp tế lễ đó chuyển dần công dụng và được các tao nhân mặc khách tổ chức ngay trong những cuộc giải trí riêng của họ. Các bài hát ả đào bắt đầu từ đó. Hát nói là sự cụ thể hoá ảnh hưởng của học thuyết Lão - Trang. Xưa kia văn chương Việt Nam về nội dung phải gò bó trong những tư tưởng Khổng Mạnh về hình thức phải đem theo những qui luật khắt khe những lối diễn tả nhất định. Cuối thế kỷ thứ 18 do hoàn cảnh rối ren trong xã hội học thuyết Lão - Trang có cơ hội bành trướng và Hát nói chính là sáng tạo của các nhà nho phóng khoáng thích tự do ở đấy họ có thể gửi gấm những tư tưởng cảm xúc vượt ra ngoài khuôn phép với cách diễn đạt cởi mở rộng rãi hơn. Hát nói là biến thể của song thất lục bát. Các nhà viết sách thời xưa cho rằng Hát nói là một hình thức biến đổi của thể ngâm Song thất lục bát Trong hát nói có Mưỡu là những câu thơ lục bát nhiều câu 7 chữ có vần bằng vần trắc có cước vận yêu vận. Nhưng khi đã phát triển Hát nói là một thể tài hỗn hợp gồm thơ phú lục bát song thất tứ tự nói lối. Trong lối Hát ả đào có nhiều loại như Dâng hương Giáo trống Gủi thư Thét nhạc thì Hát nói là lối thông dụng và có tính văn chương lý thú nhất. II . QUY TẮC CỦA MỘT BÀI HÁT NÓI a Số câu. Hát nói có các loại Đủ khổ gồm 3 khổ mỗi khổ gồm 4 câu riêng khổ cuối gồm 3 câu. Đây là thể chính thức của Hát nói. Xem thí dụ bài Vịnh Thuý Kiều ở sau . Bài Hát nói thiếu .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.