TAILIEUCHUNG - Hướng dẫn giải thi thử sp lần 5

Tài liệu tham khảo về hướng dẫn giải thi sp lần 5 | HƯỚNG DẪN GIẢI THI THỬ SP LẦN 5 Câu 1. 1. Tự làm. 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm: = mx – m +2 (1) Đường thẳng cắt độ thị tai hai điểm phân biệt pt (1) có hai nghiệm phân biệt (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1 m > 0 . Lại có (2) mx2 – 2mx + m – 2 = 0 (3). Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (3). Theo hệ thức Viet: Đặt A(x1;y1) và B(x2;y2). Ta có: y1 = mx1 – m + 2 ; y2 = mx2 – m + 2 từ đó AB2 = 8( m + ) 16. AB 4. Dấu bằng xảy ra khi m = 1. Vậy AB có độ dài nhỏ nhất là 4 đạt được khi m = 4. Câu 2. 1. Điều kiện: sinx. cosx > 0 (1). Ta có phương trình tương đương: ( sin3 + cos3x ) +( sin2x cosx + cos2xsinx) = 2 sinx + cosx = 2 . Từ phương trình này suy ra sinx + cosx >0 (2). Kết hợp (1) và (2) được: sinx > 0 và cosx > 0. Tiếp tục biến đổi được phương trình: sinx = cosx > 0 tanx = 1 x = . Kiểm tra điều kiện cho nghiêm: x = ( Loại một họ!) 2. Điều kiện: x . BPT x (x + 1).( + 2 – x) 0 . TH1: x =2. Thỏa mãn . TH2: x 0 x + 1 . Vật tập nghiệm của bất phương trình là: S = ( - ; - 1] {2}. Câu 3. 1. Lập phương trình các tiếp tuyến kẻ từ điểm M đến (P): Gọi tiếp điểm là T(x0;y0). PTTT là: y = (4 – 2x0) ( x – x0) + 4x0 – x02. Tiếp tuyến đi qua M(1/2; 2) 2 = (4 -2x0)( -x0) + 4x0 – x02. Biến đổi rồi giải tìm được x0 = 0 hoặc x0 = 1. Với x0 = 0 tiếp tuyến là d1: y = 4x ,tiếp điểm là O(0;0). Với x0 = 1 tiếp tuyến là d2: y = 2x + 1, tiếp điểm là A( 1;3). Từ hình vẽ (Tự vẽ). ta có diện tích hình phẳng là: S = = S = (đvdt). 2. Ta có: . Tương tự rồi kết hợp với giả thiết suy ra: = SA = SB = SC = a. SABC là tứ diện đều. Tính được: V = . Câu 4. 1. Ta có: z = 2sin2 - 2i sin .cos = 2sin2 (- ) + 2i sin(- ).cos(- ) = 2sin(- ) [ sin(- ) + icoss(- )] = -2sin [sin(- ) + icos(- )] = - 2sin [ cos( + isin( ]. Vì nên – 2sin > 0. Kết quả trên chính là dạng lượng giác của số phức z. 2. Hệ phương trình được xác định với mọi x;y ( Hệ đối xứng loại 2) Trừ từng vế hai phương trình ta được: x + (*). Xét hàm số f(t) = t + + 3 t -1 . ta có f ‘(t) = >0. Do đó hàm số f(t) đồng biến trên R. Từ phương trình (*) suy ra x =y. Thế vào một phương trình của hệ được: x + (**). Đặt gx) = ln( x + -1) – (x – 1)ln3. Hàm số xác định trên R. Chứng minh được g’(x)0. Mặt phẳng ( ) có phương trình dạng đoạn chắn: (1). Vì đi qua M( 3;2;1) nên: (2). Thể tích khối tứ diện là V = abc. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si , ta có 1 = abc V đạt giá trị nhỏ nhất V = 27 đạt được khi a =9; b = 6; c = 3. Vậy mặt phẳng ( ) thỏa mãn đề bài là: hay 2x+ 3y + 6z – 18 = 0. THI THỬ ĐẠI HỌC 2010 ==================== =================================== BS: Vũ Phấn ( Yên Sở - Hoàng Mai – Hà Nội)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.