TAILIEUCHUNG - Quy trình trồng và sản xuất thuốc lá
Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm). Thuốc lá điếu thường được đốt cháy ở một đầu, để cháy âm ỉ nhằm mục đích tạo khói và khói này theo dòng khí vào miệng người hút từ đầu đối diện (thường có gắn đầu lọc). Thuật ngữ thuốc lá thường được dùng theo nghĩa chung liên quan đến thuốc lá. | CÂY THUỐC LÁ NGƯỜI THỰC HiỆN: PHAN ĐÌNH TUYẾN ĐƠN VỊ: HÒA ViỆT JSC Cây thuốc lá (Nicotiana) I. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất 1. Giá trị kinh tế - Cây thuốc lá có nguồn gốc Nam Mỹ và có lịch sử trồng trọt cách đây khoảng 4000 năm - Từ Nam Mỹ cây thuốc lá được đem đi trồng khắp nơi trên thế giới thuộc châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Phi - Ý nghĩa kinh tế: + Thuốc lá là mặt hàng xa xỉ phẩm nhưng nhu cầu sử dụng trên thị trường thế giới là rất lớn. Trồng thuốc lá cho hiệu quả cao hơn nhiều so với cây trồng khác (1000-1200 USD/1tấn lá khô) + Trong thuốc lá có thể chiết suất một số chất hoá học có thể được sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật. + Trong y học người ta chiết suất từ thuốc lá chất Hemoglobin được sử dụng làm thuốc chữa bệnh. 2. Tình hình sản xuất * Tình hình sản xuất trên thế giới - Diện tích thuốc lá chủ yếu tập trung ở Châu Á , Châu Mỹ ha, Châu Phi ha với nhiều loại thuốc khác nhau trong đó chủ yếu là giống thuốc lá sợi vàng - Chất lượng thuốc lá tốt tập trung ở một số bang của nước Mỹ, Cu Ba và Ấn Độ * Tình hình sản xuất thuốc lá tại Việt Nam - Thực dân Pháp đã đưa cây thuốc lá vào trồng ở Việt Nam vào 1935 tại Bình Thuận, 1940 thuốc lá mới được trồng ở miền Bắc - Ở miền Bắc thuốc lá sợi vàng được trồng từ năm 1940 ở Cao Bằng, Lạng Sơn với giống thuốc lá sợi vàng - Nhìn chung năng suất thuốc lá của Việt Nam còn thấp do: + Chưa có giống thuốc lá cho năng suất cao mà chủ yếu là giống cũ + Do kỹ thuật thâm canh còn nhiều hạn chế: mật độ, phân bón, thời vụ - Phân bố các vùng sản xuất thuốc lá ở nước ta (ở các vùng đất bạc màu) + Các tỉnh miền núi: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hoá là vùng có diện tích thuốc lá lớn của cả nước, đất đai có thể mở rộng được diện tích, đất hơi chua, dinh dưỡng trung bình. + Vùng thuốc lá Đông Nam Bộ ( Quảng Ngãi, Đồng Nai, Tây Ninh): có khí hậu nhiệt độ cao, đất đai tốt, có thể mở rộng được diện tích. II. Cơ sở sinh vật học . Phân loại thực vật - Cây thuốc lá thuộc ngành hạt kín Angiospermae Lớp .
đang nạp các trang xem trước