TAILIEUCHUNG - Bài giảng cơ sở tự động học, chương 2

Hồi tiếp và các hiệu quả của nó a)Hiệu quả của hồi tiêp với độ lợi toàn thể b)Hiệu quả của hồi tiếp đối với tính ổn định c)Hiệu quả của hồi tiếp đối với độ nhạy d)Hiệu quả của hồi tiếp đối với nhiễu phá rối từ bên ngoài Trong những thí dụ ở trên, việc sử dụng hồi tiếp chỉ với chủ đích thật đơn giản, để giảm thiểu sự sai biệt giữa tiêu chuẩn tham khảo đưa vào và tín hiệu ra của hệ thống. Nhưng, những hiệu quả có ý nghĩa của hồi tiếp trong các hệ. | II Ặ y r 1 ry _ Chương 2 Hồi tiếp và các hiệu quả của no a Hiệu quả của hồi tiêp với độ lợi toàn thể b Hiệu quả của hồi tiếp đối với tính ổn định c Hiệu quả của hồi tiếp đối với độ nhạy d Hiệu quả của hồi tiếp đối với nhiễu phá rối từ bên ngoài Trong những thí dụ ở trên việc sử dụng hồi tiếp chỉ với chủ đích thật đơn giản để giảm thiểu sự sai biệt giữa tiêu chuẩn tham khảo đưa vào và tín hiệu ra của hệ thống. Nhưng những hiệu quả có ý nghĩa của hồi tiếp trong các hệ thống điều khiển thì sâu xa hơn nhiều. Sự giảm thiểu sai số cho hệ thống chỉ là một trong các hiệu quả quan trọng mà hồi tiếp có tác động lên hệ thống. Phần sau đây ta sẽ thấy hồi tiếp còn tác động lên những tính chất của hệ thống như tính ổn định độ nhạy độ lợi độ rộng băng tần tổng trở. Hệ thống có hồi tiếp. Xem một hệ thống có hồi tiếp tiêu biểu như . Trong đó r là tín hiệu vào. C là tín hiệu ra. G và H là các độ lợi. r 1 GH a Hiệu quả của hồi tiếp đối với độ lợi toàn thể overall Gain . So với độ lợi của hệ vòng hở G độ lợi toàn thê của hệ vòng kín có hồi tiếp có thêm hệ số 1 GH. Hình là hệ thống hồi tiếp âm tín hiệu hồi tiếp b có dấu - . Lượng GH tự nó có thê bao gồm dấu trừ. Do đó hiệu quả tổng quát của hồi tiếp là làm tăng hoặc giảm độ lợi. Trong một hệ điều khiên thực tế G và H là các hàm của tần số f. SuấtG có thê lớn hơn 1 trong một khoảng tần số nào đó và nhỏ hơn 1 ở một khoảng tần số khác . Như vậy hồi tiếp sẽ làm tăng độ lợi hệ thống trong một khoảng tần số nhưng làm giảm nó ở khoảng tần số khác. b Hiệu quả của hồi tiếp đối với tính ổn định. Nói một cách khác không chặt chẽ lắm một hệ thống gọi là bất ổn khi output của nó thoát khỏi sự kiêm soát hoặc là tăng không giới hạn. Xem phương trình . nếu GH -1 output của hệ thống sẽ tăng đến vô hạn đối với bất kỳ input hữu hạn nào. Như vậy có thê nói rằng hồi tiếp có thê làm một hệ thống mà lúc đầu ổn định trở nên bất ổn. Hồi tiếp là một thanh gươm 2 lưỡi. Nếu dùng không đúng cách nó sẽ trở nên tai hại. Nhưng cũng có thê .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.