TAILIEUCHUNG - Dạy văn ở tiểu học - Phần 9

Trong bài thơ Đường luật 8 câu, thì các câu 3 và 4, 5 và 6 nhất thiết phải đối nhau: lời và ý phải cân xứng, chọi nhau; thanh bằng và thanh trắc đối nhau. Như ở bài "Thăng Long thành hoài cổ" có các cặp đối nhau như sau: Câu 3: Lối xưa Câu 4: Ngõ cũ Câu 5: Đá vẫn xe ngựa lâu đài trơ gan hồn thu thảo, đối bóng tịch dương. nhau cùng tuế nguyệt, với tang thương. | Trong bài thơ Đường luật 8 câu thì các câu 3 và 4 5 và 6 nhất thiết phải đối nhau lời và ý phải cân xứng chọi nhau thanh bằng và thanh trắc đối nhau. Như ở bài Thăng Long thành hoài cổ có các cặp đối nhau như sau Câu 3 Lối xưa Câu 4 Ngõ cũ xe ngự a lâu đài hồn thu thảo bóng tịch dương. đối nhau Câu 5 Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt đối Câu 6 Nước còn chau mặt với tang thương. nhau Nếu câu 1 của bài thơ trốn vần thì câu 1 và 2 phải đối nhau song phong . Trong trường hợp đó bài thơ sẽ có 3 cặp đối nhau câu 1 và 2 câu 3 và 4 câu 5 và 6. d . về niêm Niêm nghĩa đen là dính với nhau là sự liên quan về âm luật của từng cặp dòng thơ bằng niêm với bằng trắc niêm với trắc. Niêm tính từ âm tiết thứ nhì của mỗi dòng thơ theo hệ thống dọc. Cụ thể là - Âm tiết thứ nhì câu 1 niêm với âm tiết thứ nhì câu 8 - Âm tiết thứ nhì câu 2 niêm với âm tiết thứ nhì câu 3 - Âm tiết thứ nhì câu 4 niêm với âm tiết thứ nhì câu 5 - Âm tiết thứ nhì câu 6 niêm với âm tiết thứ nhì câu 7 Câu tóm tắt về niêm để dễ nhớ như sau Nhất - bát nhị - tam tứ-ngũ lục- thất . Đảm bảo được các tiếng bằng - trắc như trên là hợp niêm không đảm bảo được là thất niêm mất sự dính liền . e . về luật bằng trắc 128 Thơ Đường luật có sự quy định về bằng trắc cho từng câu và toàn bài. Hệ thống bằng - trắc được tính từ âm tiết thứ hai của câu thứ nhất nếu âm này là bằng thì bài thơ thuộc thể bằng và ngược lại. Ví dụ Thể bằng Cũng cờ cũng biển cũng cân đai. Ông nghè tháng tám - Nguyễn Khuyến Thể trắc Nhà nước ba năm mở một khoa. Vịnh khoa thi hương - Tú Xương Việc theo đúng luật bằng trắc là rất khó nên có biệt lệ cho phép hệ thống ngang như sau - Các âm tiết thứ hai thứ 4 thứ 6 trong mỗi dòng thơ phải theo đúng luật bằng trắc. - Các âm tiết thứ 1 thứ 3 thứ 5 có thể linh động châm chước hoặc trắc hoặc bằng. Câu tóm tắt để dễ nhớ là Nhất - tam - ngũ bất luận nhị - tứ - lục phân minh nghĩa là các âm tiết thứ 1 thứ 3 thứ 5 không kể các âm tiết thứ 2 thứ 4 thứ 6 phải rõ ràng. Có thể tổng hợp tất cả các yếu tố bố cục vần đối niêm

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.