TAILIEUCHUNG - Trẻ em có bị trầm cảm không?

Trẻ em có bị trầm cảm không? Nhiều người nghĩ rằng trẻ em không bị trầm cảm (TC) nên phải giật mình khi nghe những thông tin về những vụ tử tử xảy ra ở lứa tuổi học sinh truyền tải trên các phương tiện thông tin đại chúng. Theo một nghiên cứu ở Việt Nam, khoảng 10% hành vi tự tử xảy ra trong độ tuổi 10-17. Tự tử là một hành vi có nhiều lý do khác nhau, nhưng đa số các trường hợp (60-80%) tự tử xảy ra trong bối cảnh của tình trạng TC. Thông thường, trẻ. | m r J Ầ 1 I V n Trẻ em có bị trâm cảm không Nhiều người nghĩ rằng trẻ em không bị trâm cảm TC nên phải giật mình khi nghe những thông tin về những vụ tử tử xảy ra ở lứa tuổi học sinh truyền tải trên các phương tiện thông tin đại chúng. Theo một nghiên cứu ở Việt Nam khoảng 10 hành vi tự tử xảy ra trong độ tuổi 10-17. Tự tử là một hành vi có nhiều lý do khác nhau nhưng đa số các trường hợp 60-80 tự tử xảy ra trong bối cảnh của tình trạng TC. Thông thường trẻ em không đủ kiến thức và nhận thức để nhận diện các biểu hiện của mình mang tính chất bệnh lý và nếu có nhận thức được thì cũng hiếm khi tìm kiếm sự giúp đỡ từ người lớn. Mặt khác những người thân của trẻ mắc chứng TC cũng khó khăn trong việc nhận diện các biểu hiện TC vì những thay đổi tâm lý liên tục và phức tạp của lứa tuổi nhỏ. Những biểu hiện TC của trẻ em có thể bị nhầm lẫn với các rối loạn hành vi ứng xử khác của trẻ và thường được giải thích như là những biến đổi tạm thời trong quá trình trưởng thành của trẻ. Những trường hợp trẻ có những thay đổi rõ rệt mới được gia đình hoặc thầy cô khuyến cáo đưa đi khám bệnh hoặc tư vấn tâm lý. Áp lực trong học tập có thể khiến trẻ bị trâm cảm. Biểu hiện Mặc dù tiêu chuẩn chẩn đoán TC ở trẻ em không khác so với người lớn xem bài TC và phụ nữ nhưng các biểu hiện thay đổi rất nhiều theo bối cảnh thực tế của trẻ. Trẻ em ít khi biểu lộ hoặc than phiền cảm xúc buồn so với người lớn. Trẻ em nhỏ bị TC có thể giả vờ bị bệnh hay đau bụng từ chối đi học đu bám cha mẹ lo sợ cha mẹ sẽ chết biếng ăn chậm lớn. Những trẻ lớn hơn có thể hay giận dỗi giảm biểu lộ cảm xúc gặp những trở ngại trong học tập ý nghĩ tiêu cực đánh giá thấp bản thân hay cáu gắt hành vi gây hấn bạo lực có những hành vi nguy cơ cao suy giảm các quan hệ với bạn bè gia đình hoặc các hoạt động khác thay đổi các thói quen sinh hoạt ăn uống chán ăn và ngủ thức khuya ngủ ngày hoặc mất ngủ hoặc trẻ hay nói chuyện về cái chết tự tử hay thế giới bên kia. Không có xét nghiệm sinh học chuyên biệt nào có thể chẩn đoán xác

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.