TAILIEUCHUNG - Giúp trẻ đánh bại stress

Ở trẻ em, những ảnh hưởng của stress không dễ nhận thấy, tuy nhiên nếu kéo dài sẽ khiến trẻ trở nên trầm cảm, dễ bị tổn thương và luôn mệt mỏi. Cha mẹ cần lưu ý để kịp thời hỗ trợ con giải tỏa căng thẳng. Cha mẹ cần giúp trẻ vượt ra khỏi cảm giác bế tắc do stress mang lại. Nhẹ nhàng chia sẻ Khi bạn nhận thấy có điều gì đó khiến trẻ lo lắng, hãy nhẹ nhàng tâm sự cùng trẻ. Đừng nên nói những câu như: “Nào, con làm sao?” khiến trẻ có cảm giác. | Giup tre danh bai stress d tre em nhwng anh huOng cua stress khong de nhan thay tuy nhien neu keo dai se khien tre trO nen tram cam de bi ton thuang va luon met moi. Cha me can luu y de kip thfri ho tro con giai toa cang thang. Cha me can giup tre wot ra khoi cam gidc be tac do stress mang lai. Nhẹ nhàng chia sẻ Khi bạn nhận thấy có điều gì đó khiến trẻ lo lắng hãy nhẹ nhàng tâm sự cùng trẻ. Đừng nên nói những câu như Nào con làm sao khiến trẻ có cảm giác như mình đang bị buộc tội. Hãy để trẻ cảm nhận rằng bạn đang thực sự cảm thông và mong muốn được nghe mọi chuyện mà trẻ chia sẻ. Lắng nghe Khi trẻ chia sẻ hãy thể hiện bạn đang rất quan tâm tới vấn đề đó lắng nghe với thái độ thật cởi mở và tôn trọng. Bạn không nên thúc giục đổ lỗi hay giáo huấn trẻ. Ban nên tận dụng những câu hỏi mang tính gợi mở như chuyện gì xảy ra tiếp theo vậy con để trẻ nhanh chóng đi đến phần kết của câu chuyện. Tạo cảm giác an toàn Bạn có thể nói Chắc chuyện đó khiến con rất bối rối hay Điều đó dường như không được công bằng với con lắm . Điều này chứng tỏ bạn hiểu được cảm giác của trẻ khiến trẻ thấy mình đang được ủng hộ và an tâm hơn. Giúp trẻ diễn đạt cảm xúc Đôi khi trẻ vẫn chưa thể tìm được những từ ngữ chính xác để diễn tả cảm xúc của mình. Khi diễn đạt giúp trẻ bạn nên lồng thêm những sắc thái để trẻ nhận ra mình đang ở trạng thái tâm lý như thế nào. Chung sức giải quyết Hãy cùng bàn bạc với trẻ để tìm ra phương án giải quyết tối ưu. Bạn chỉ nên định hướng và khuyến khích trẻ đưa ra cách giải quyết vấn để chứ không nên thay trẻ quyết định mọi việc. Thổi bay cảm giác căng thẳng Sau khi chia sẻ cùng trẻ bạn nên chuyển sang một chủ đề mới tích cực và thoải mái hơn giúp trẻ quên đi những cảm giác nặng nề vừa phải trải qua. Luôn là người đồng hành Không phải lúc nào trẻ cũng muôn chia sẻ mọi chuyện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.