TAILIEUCHUNG - Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 5)

Tham khảo tài liệu 'bài giảng châm cứu chữa bệnh (chương 5)', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | curcfKc V k9 THUậT chồm cứu Kỹ thuật châm cứu là phần quyết định kết quả chữa bệnh bằng châm cứu. Kỹ thuật điêu luyện chính xác thì mới đạt được mục đích điều khi huyết thông kình lạc đưa lại trạng thái thăng bằng âm dương cho cơ thế tiêu trừ quá trĩnh bệnh lý. A - KỸ THUẬT CHÂM. Dựa vào nguyên lý điều trị cơ bản của châm cứu là thực thì tả hư thì bổ trong quá trình nghiên cứu kỹ thuật châm cần hết sức chú ý một số vấn đề như chọn kim cho thích hựp và xử dụng kỹ thuật châm cho chính xác ứng dụng thủ pháp bổ tá cho thích đáng. Ngoài ra cổn phải quan tâm đến một số hiện tượng khác như thể vị của bệnh nhân khi châm những hiện tượng khác thường cần phải xử lý . 1. Chọn kim châm và cách châm kim Người xưa đã dùng nhiều loại kim khác nhau trong những trường hợp khác nhau. Theo Nội kinh thiên cửu châm đã mò tâ 9 loại kim châm như sau 141 1. Sàm châm để châm bì 2. Viên châm đế châm nhục 3. Đề châm để châm mạch 4. Phong châm để châm cân 5. Phi châm để châm cốt 6. Viên lợi châm để điều hòa âm dương. 7. Hào châm đề ích tinh 8. Trường châm để trừ phong 9. Hỏa châm để thông khiếu. Hiện nay chúng ta thường dùng loại hào châm trường châm và cự trường châm với chiều dài từ lcm đến 30cm và đường kính từ 0 1 mm đến lmm. Tùy theo từng chứng bệnh và theo từng giai đoạn của bệnh tật mà chọn dùng từng loại kim cho thích hợp sau đó cần sử dụng kim cho chính xác. Lấy ngón tay cái hoặc ngón tay trỏ bên trái ấn tìm huyệt tay phải cầm kim bằng 2 3 4 hoặc cả 5 ngón đưa nhanh qua da ở vùng huyệt vị sau đó từ từ đẩy kim cho tới huyệt mà người xưa gọi là châm cho đắc khí . Châm cho chính xác tức là đã đắc khí nếu vê kim qua lại thấy chặt chứ không lỏng lẻo nếu với một lực nhè nhẹ thử rút kim ra thì không rút được mà cảm thấy có một sức hút nằng nặng dưới các ngón tay. 142 Bệnh nhân chỉ thấy cảm giác tức nặng ở chỗ căm kim chứ không thấy đau buốt hoặc tê giật. - Nếu đau tức là châm kim chưa đúng hoặc quá nông hoặc quá sâu. - Nếu buốt tức là kim đã châm phải mạch máu -rút kim ra sè thấy máu .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.