TAILIEUCHUNG - Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản

Tham khảo bài thuyết trình 'ảnh hưởng của ph, co2, h2s trong nuôi trồng thủy sản', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRÖÔØNG ÑH NOÂNG LAÂM TPHCM KHOA THUÛY SAÛN MOÂN: QUAÛN LYÙ CHAÁT LÖÔÏNG NÖÔÙC GVHD: TS. NGUYEÃN PHUÙ HOØA NHOÙM 5 LÔÙP:DH08NT BAØI THUYEÁT TRÌNH Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong NTTS TÊN THÀNH VIÊN: Nguyễn Trường An Danh Phát Huy Hồ Thị Như Khánh Vũ Thị Ngọc Nhung Thiều Văn Quang Trần Ngọc Hải Yến Tóm tắt nội dung bài thuyết trình: II. CO2 : 1. Sơ lược CO2 : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm CO2 : 3. Ảnh hưởng của CO2 trong nuôi trồng thủy sản pháp khắc phục: I. pH : 1. Sơ lược pH : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm pH 3. Ảnh hưởng của pH trong nuôi trồng thủy sản pháp khắc phục: III. H2S : 1. Sơ lược H2S : 2. Nguyên nhân làm tăng giảm H2S : 3. Ảnh hưởng của H2S trong nuôi trồng thủy sản pháp khắc phục pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô (H+) trong dung dịch. pH là độ axít hay bazơ của dung dịch. Một số giá trị pH phổ biến Chất pH Nước thoát từ các mỏ – 1,0 Axít ắc quy 7: Môi trường có tính bazơ. pH= 7: Môi trường trung tính. I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: CO2 phản ứng với môi trường nước Phản ứng nitrat hóa NH4 của vi khuẩn Sự hấp thu CO2 trong quá trình quang hợp bởi thực vật phù du. -Tính chất nền đất: đất phèn làm độ pH của nước thấp,pH dễ biến động -Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi ao nuôi được cấp nước trở lại. -Tùy thuộc vào hệ đệm của ao nuôi. I. pH 2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH: 3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS: a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật: - Cá nước ngọt thích nghi với biến động pH tốt hơn cá nước mặn: + pH nước ngọt tối hảo: 6,5-9. pH gây chết: pH11. + pH nước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.