TAILIEUCHUNG - Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Marie Curie

Mời các bạn học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Marie Curie” tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn! | Trường THPT Marie Curie ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN VẬT LÝ 11A Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 Biểu thức đúng xác định lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không k. q1q2 qq qq qq A. F 2 B. F k 1 2 2 C. F k 1 2 D. F k. 12 1 r r r r Câu 2 Đồ thị nào biểu diễn sự liên hệ giữa lực tương tác F của hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 4 Câu 3 Trong nguyên tử Hidrô xem như êlectron chuyển động tròn xung quanh hạt nhân là prôton như hình . Biết hằng số điện là k Nm2 C2 và điện tích nguyên tố là e 1 19 C . Lực tương tác giữa proton và êlectron cách nhau một khoảng r 11 m là A. lực hút với F 9 8 N B. lực đẩy với F 9 8 N C. lực hút với F 5 9 N D. lực đẩy với F 5 9 N Câu 4 Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 7 C và q 2 4 7 C tương tác với nhau một lực 0 1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là A. r 9 cm. B. r 81 cm. C. r 0 09 cm. D. r 18 cm. Câu 5 Trong vật nào sau đây có nhiều điện tích tự do A. dây đồng. B. thanh nhựa polyme. C. chén sứ. D. quả bong bóng. Câu 6 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về thuyết êlectron A. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Một vật nhiễm điện dương đã mất đi êlectron. C. Êlectron không thể di chuyển từ vật này sang vật khác. D. Khi nguyên tử bị mất đi êlectron thì nó trở thành ion dương. Câu 7 Theo định luật bảo toàn điện tích trong một hệ cô lập về điện thì A. số hạt mang điện dương luôn bằng số hạt mang điện âm. B. tổng điện tích dương luôn bằng độ lớn của tổng điện tích âm. C. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. D. tổng đại số các điện tích trong hệ không đổi. Câu 8 Hình bên chụp lại cảnh một người chạm tay vào một quả cầu tích điện Van De Graaff . Sau khi chạm tay vào quả cầu thì tóc của người ấy bị dựng đứng cả lên. Điều này được giải thích là do A. các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau. B. Các sợi tóc nhiễm điện trái dấu nên chúng đẩy nhau. C. Các sợi tóc nhiễm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.