TAILIEUCHUNG - Cồng chiêng Tây Nguyên

Cồng chiêng Tây Nguyên là nơi chứa đựng những giá trị kiệt tác của nhân loại. Không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng còn là biểu tượng cho cuộc sống của con người nơi đây. Văn hoá cồng chiêng được bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại, nền văn minh được biết đến với tư cách là một nền văn hoá trống đồng nổi tiếng ở Đông Nam Á. Nghệ thuật cồng chiêng của Việt Nam đã phát triển đến một trình độ cao so. | Ầ 1 m A. TKT Công chiêng Tây Nguyên Cồng chiêng Tây Nguyên là nơi chứa đựng những giá trị kiệt tác của nhân loại. Không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng còn là biểu tượng cho cuộc sống của con người nơi đây. Văn hoá cồng chiêng được bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại nền văn minh được biết đến với tư cách là một nền văn hoá trống đồng nổi tiếng ở Đông Nam Á. Nghệ thuật cồng chiêng của Việt Nam đã phát triển đến một trình độ cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Giá trị văn hóa của cồng chiêng ở Việt Nam có vị thế đặc biệt nổi bật trong hệ nhạc khí cổ truyền ở bởi nó bắt nguồn từ sự tổng hoà các giá trị văn hóa đa dạng như Giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng Giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người Giá trị phản ánh đa chiều Giá trị nghệ thuật Giá trị sử dụng đa dạng Giá trị vật chất Giá trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy Giá thị tinh thần Giá trị cố kết cộng đồng và Giá trị lịch sử. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên bao trùm 5 tỉnh Tây Nguyên tập hợp của 17 dân tộc thiểu số. Cồng chiêng được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người thần thánh và thế giới siêu nhiên những chiếc cồng chiêng của mỗi gia đình xưa kia còn biểu hiện cho sự giàu có của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng là loại nhạc khí bằng hợp kim đồng có khi pha vàng bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có núm chiêng không núm. Các dàn cồng chiêng thường gồm nhiều bộ. Mỗi bộ có số lượng khác nhau và đảm nhiệm những chức năng riêng trong cuộc hoà tấu. Nhạc cụ cồng chiêng có nhiều cỡ đường kính từ 20 50 đến 60 cm loại cực đại tới 90 - 120 cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng theo dàn một bộ có từ 2 đến 12 - 13 chiếc thậm chí có nơi tới 18 - 20 chiếc. Trong một bộ chiêng có chiêng mẹ chiêng cái là quan trọng nhất. Các dàn cồng chiêng không chỉ làm nhiệm vụ điểm nhịp đi tiết tấu hoặc giai điệu một bè mà còn hoà tấu nhạc đa âm. Cồng chiêng có thể được gõ bằng dùi hoặc đấm bằng tay. Có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    172    3    22-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.