TAILIEUCHUNG - Các dạng bài tập rút gọn biểu thức

Tham khảo tài liệu các dạng bài tập rút gọn biểu thức , tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC ÔN THI HỌC KỲ LỚP 9 Bài 1: Cho biểu thức a. Rút gọn P b. Tìm giá trị của x để cho P > 3 Bài 2: Cho biểu thức a. Rút gọn P b. Tìm x? để cho P c. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Bài 3: Cho biểu thức a. Rút gọn P b. Chứng minh rằng thì giá trị của P luôn dương và không nguyên. c. Tính giá trị của P với HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ Bài 1: a. Đk: P b. Bài 2 a. Đk: P b. Dấu “=’’ không xảy ra, P > 2 khi và chỉ khi x 4 c. Với x = 0 thì P nhận giá trị nguyên. Bài 3 a. Đk: P b. Biến đổi P về dạng P thì hay giá trị của P luôn dương và không nguyên (đpcm) c. Vì x TXĐ nên giá trị của P không xác định. Lưu ý: Học sinh thường hay nhầm lẫn cách giải giữa 2 dạng sau đây: Dạng 1: Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P (trong đó là hằng số, Q(x) là biểu thức chứa biến x). Các bước giải bài toán: + Tìm các ước của + Giải các phương trình Q(x) = t (với t là các ước của ) + So sánh với TXĐ, rồi kết luận. Dạng 2: Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. Ở dạng này biểu thức sau khi rút gọn, biến đổi thường có dạng P (trong đó S(x) và Q(x) đều là các biểu thức chứa biến x). Các bước giải bài toán: + Chuyển vế và biến đổi thành phương trình bậc 2 với ẩn x: (x) – S(x) = 0 (1) + Tính , sau đó tìm P nguyên trong bất phương trình + Cuối cùng thay P vào phương trình (1) để tìm x, so sánh với TXĐ rồi kết luận. Trên đây là phương pháp giải thông thường, trong 1 số trường hợp đặc biệt thì ta lại có cách giải khác nhanh hơn (ví dụ câu b bài 3 ở trên). Xem xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Cho biểu thức P a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. c. Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ a. Đk: P b. Ta có P Để P nguyên tức là nguyên, hay là nguyên. Muốn nguyên thì ta phải có Giải bpt trên với đk ta được: . Vì x nguyên nên x sẽ nhận giá trị là x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3 Chọn giá trị x = 1 thì P = 2 (thoả mãn) c. Ta có P (1) Với thì (1) trở thành (vô lý) Với thì (1) trở thành phương trình bậc 2 với ẩn là Ta có Vì P nguyên nên P nhận 2 giá trị là và + Với thì (1) EMBED + Với thì (1) EMBED Ví dụ 2: Cho biểu thức P a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. c. Tìm các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên. HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ a. Đk: b. Biến đổi P về dạng Với thì giá trị của P lần lượt là và Vậy với các giá trị nguyên của x là thì P nhận giá trị nguyên. c. Ta có EMBED (2) Với thì (2) trở thành 0 = 8 (vô lý) Với thì phương trình (2) có nghiệm là Do nên suy ra Theo câu b. thì với và đều thoả mãn. Còn với thì giá trị của x lần lượt là EMBED và đều thoả mãn TXĐ. Vậy với các giá trị của x là thì P nhận giá trị nguyên. Ta thấy phương pháp giải của dạng 2 còn được áp dụng vào các bài toán tìm max, min của biểu thức. Ở ví dụ 2 thì min khi THƯ VIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC DẠNG BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.