TAILIEUCHUNG - Bình giảng nét đặc sắc nghệ thuật qua khổ thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu... cả trong mơ còn thức” trong bài Sóng của Xuân Quỳnh

Thời gian vẫn cứ trôi, bốn mùa luôn luân chuyển. Con người ta sinh ra rồi cũng sẽ đi vào cõi vĩnh hằng và chỉ còn lại trên thế giới trường cứu này những gì là cái đẹp. Phải chăng vì thế mà trước khi chết vua Phổ cầm tay Mozart và nói: "Người tượng trưng cho cái đẹp, ta tượng trưng cho sự sắp đặt của loài người là thế, biết đâu sau khi ta chết, hậu thế sẽ quên ta đi và nhắc nhở tới người.” Quả đúng như vậy, là cái đẹp người đời luôn ca ngợi và truyền tụng. Đến với một bài thơ hay là đến với thế giới của cái đẹp. Vì vậy, người yêu thơ từ trong tiềm thức của mình làm sao không nhớ không yêu bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh. | Bình giảng nét đặc sắc nghệ thuật qua khổ thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu. cả trong mơ còn thức” trong bài Sóng của Xuân Quỳnh Đề bài: Bình giảng nét đặc sắc nghệ thuật qua khổ thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu cả trong mơ còn thức” trong bài Sóng của Xuân Quỳnh Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức. BÀI LÀM THAM KHẢO Thời gian vẫn cứ trôi, bốn mùa luôn luân chuyển. Con người ta sinh ra rồi cũng sẽ đi vào cõi vĩnh hằng và chỉ còn lại trên thế giới trường cứu này những gì là cái đẹp. Phải chăng vì thế mà trước khi chết vua Phổ cầm tay Mozart và nói: Ngươi tượng trưng cho cái đẹp, ta tượng trưng cho sự sắp đặt của loài người. 11 thế, biết đâu sau khi ta chết, hậu thế sẽ quên ta đi và nhắc nhở tới người.” Quả đúng như vậy, là cái đẹp người đời luôn ca ngợi và truyền tụng. Đến với một bài thơ hay là đến với thế giới của cái đẹp. Vì vậy, người yêu thơ từ trong tiềm thức của mình làm sao không nhớ không yêu bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh. Bài thơ ra đời những năm 1967 nhân một chuyến công tác vào tuyến lửa, Xuân Quỳnh đứng trước biển Diêm Điền. Sóng biển vô hạn vô hồi đã khuấy động tâm hồn đang yêu của Xuân Quỳnh và nhà thơ đã viết rất thành công thi phẩm này. Nó được xem như linh hồn của tập Hoa dọc chiến hào xuất bản năm 1968 và đã được đưa vào chương trình giảng dạy như một kiệt tác của nữ sĩ Xuân Quỳnh nói riêng, của thơ ca thời kì “Lửa cháy” nói chung. Thành công của Xuân Quỳnh trong bài thơ này là nhà thơ đã mượn hình tượng sóng để thể hiện nỗi lòng của người con gái trước biển lớn tình yêu của mình. Phải nói rằng hình ảnh nào cũng sâu xa, thi vị. Nhưng nếu chọn một khổ thơ hay hơn cả, hẳn không ít người sẽ chọn đoạn diễn tả sóng và nỗi nhớ. Giản dị thôi, đơn sơ thôi! Nhưng dường như nó lại là đoạn xuất thần của ngòi bút Xuân Quỳnh: Con sóng dưới lòng sâu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.