TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu quả quá trình vi bọc tinh dầu sả dạng bột bằng phương pháp sấy phun
Trong nghiên cứu này, việc vi bao tinh dầu sả đã được thực hiện thành công bằng phương pháp sấy phun. Một số yếu tố công nghệ được khảo sát để đánh giá chất lượng sản phẩm bột vi bao bao gồm: ảnh hưởng của nồng độ chất bao, ảnh hưởng của tỉ lệ v loại chất bao, ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu. Tính chất của bột vi bao được đánh giá thông qua các chỉ số hiệu suất vi bao (MEY), hiệu quả vi bao (MEE) v h m lượng dầu bề mặt (SO). Chất bao sử dụng trong nghiên cứu n y được chọn l maltodextrin vì các đặc tính tốt trong việc hòa tan trong nước và khả năng lưu giữ các hoạt chất bên trong. Kết quả khảo sát cho thấy ở nồng độ chất bao 30% (w/w) và nồng độ tinh dầu (w/v) thu được hiệu quả vi bọc cao. Hiệu suất vi bao cao nhất thu được là khi sử dụng nồng độ chất bao 30% (w/w) và nồng độ tinh dầu (w/w). Phân tích sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) cho thấy thành phần chính của tinh dầu sả l hai đồng phân của Citral (Z-Citral và E- itral) đều được lưu giữ lại với hàm lượng cao sau quá trình sấy phun. | Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu quả quá trình vi bọc tinh dầu sả dạng bột bằng phương pháp sấy phun Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến hiệu quả quá trình vi bọc tinh dầu sả dạng bột bằng phương pháp sấy phun Nguyễn Phú Thương Nhân1,2, Mai Huỳnh Cang 3,Võ Tấn Thành2, Trần Thị Yến Nhi2, Nguyễn Dương Vũ2, Lê Thị Hồng Nhan1, Nguyễn Văn Gia Pháp4, ạch Long Giang2,* 1 Khoa Kĩ thuật Hóa học, ại học ách Khoa - ại học Quốc gia 2 Viện Kĩ thuật ông nghệ cao NTT, ại học Nguyễn Tất Th nh 3 Bộ môn Công nghệ Kĩ thuật Hóa học, ại học Nông Lâm 4 ông ty TNHH Thương mại ầu tư Xây dựng Phúc Nguyên TP , Tỉnh Tiền Giang * blgiang@ Tóm tắt Nhận Trong nghiên cứu này, việc vi bao tinh dầu sả đã được thực hiện thành công bằng phương pháp ược duyệt sấy phun. Một số yếu tố công nghệ được khảo sát để đánh giá chất lượng sản phẩm bột vi bao Công bố bao gồm: ảnh hưởng của nồng độ chất bao, ảnh hưởng của tỉ lệ v loại chất bao, ảnh hưởng của nồng độ tinh dầu. Tính chất của bột vi bao được đánh giá thông qua các chỉ số hiệu suất vi bao (MEY), hiệu quả vi bao (MEE) v h m lượng dầu bề mặt (SO). Chất bao sử dụng trong nghiên cứu n y được chọn l maltodextrin vì các đặc tính tốt trong việc hòa tan trong nước và khả năng lưu giữ các hoạt chất bên trong. Kết quả khảo sát cho thấy ở nồng độ chất bao 30% (w/w) và Từ khóa nồng độ tinh dầu (w/v) thu được hiệu quả vi bọc cao. Hiệu suất vi bao cao nhất thu được vi bao, tinh dầu sả, là khi sử dụng nồng độ chất bao 30% (w/w) và nồng độ tinh dầu (w/w). Phân tích hiệu suất vi bao (MEY), sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) cho thấy thành phần chính của tinh dầu sả l hai đồng phân hiệu quả vi bao (MEE), h m lượng dầu bề mặt của Citral (Z-Citral và E- itral) đều được lưu giữ lại với h m lượng cao sau quá trình sấy phun. (SO), SEM Ảnh chụp SEM cho thấy các hạt vi bao
đang nạp các trang xem trước