TAILIEUCHUNG - Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam
Các quy định về Thừa phát lại tại Việt Nam trước đây đã được khôi phục với mục đích hỗ trợ và góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thi hành án dân sự. Bài viết nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Thừa phát lại, từ đó đưa ra một số kiến nghị. | Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam Khoa học Xã hội và Nhân văn Lịch sử chế định pháp luật về Thừa phát lại tại Việt Nam Nguyễn Vinh Hưng* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 15/2/2019; ngày chuyển phản biện 18/2/2019; ngày nhận phản biện 15/3/2019; ngày chấp nhận đăng 20/3/2019 Tóm tắt: Thi hành án dân sự có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động tư pháp nói chung, quá trình giải quyết vụ việc dân sự nói riêng. Chính vì vậy, một trong những nội dung quan trọng trong Chiến lược cải cách tư pháp của Việt Nam là đẩy mạnh công tác xã hội hóa thi hành án dân sự. Các quy định về Thừa phát lại tại Việt Nam trước đây đã được khôi phục với mục đích hỗ trợ và góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thi hành án dân sự. Bài viết nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Thừa phát lại, từ đó đưa ra một số kiến nghị. Từ khóa: chế định pháp luật, lịch sử, thi hành án dân sự, Thừa phát lại, xã hội hóa. Chỉ số phân loại: Đặt vấn đề (miền Bắc); Mõ Tòa (miền Trung) và Thừa phát lại (miền Nam)” [2]. Trong đó, “Thừa phát lại” còn gọi lầm là Trưởng “Tại nước ta, chế định Thừa phát lại cũng đã có dưới thời Tòa, tuy nhiên, đáng lẽ phải nói là Chưởng Tòa: chưởng là Pháp thuộc” [1]. Trải qua những giai đoạn phát triển khác giữ, Huis là cửa, Huissier - người gác cửa, Chưởng Tòa - nhau của lịch sử đất nước, chế định pháp luật về Thừa phát viên chức giữ cửa phòng xử” [3]. Chế định Thừa phát lại đã lại tiếp tục được duy trì cho đến trước khi miền Nam hoàn hình thành, tồn tại ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám toàn giải phóng năm 1975. Vì vậy, về mặt lịch sử, chế định năm 1945 cho đến năm 1950 và sau đó còn tiếp tục tồn tại pháp luật về Thừa phát lại đã có một quá trình hình thành, dưới chế độ ngụy quyền Sài Gòn cho đến ngày miền Nam tồn tại và phát triển tương đối lâu dài tại Việt Nam. Thời hoàn toàn giải phóng (năm 1975) [4]. Nghiên cứu lịch sử gian gần đây, với chủ trương đẩy .
đang nạp các trang xem trước