TAILIEUCHUNG - Trách nhiệm bảo vệ khái niệm và công cụ mới trong quan hệ quốc tế

Nội dung của bài viết trình bày quá trình hình thành và nội dung cơ bản của khái niệm nguyên tắc R2P; R2P và những vấn đề liên quan. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Trỏch nhiệm bảo vệ khỏi niệm và cụng cụ mới trong quan hệ quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ: Khái niệm và công cụ mới trong quan hệ quốc tế Nguyễn Hồng HảI (*) Sự can thiệp quân sự vào Libya tiếp sau Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Nghị quyết 1973) (1) do các nước thuộc NATO tiến hành đã làm dấy lên tranh luận về vấn đề "Trách nhiệm bảo vệ- Responsibility to Protect - R2P" trong giới học giả nghiên cứu quan hệ quốc tế và luật quốc tế hiện nay (2,3,4,5). Đây không phải lần đầu tiên diễn ra những tranh luận xung quanh ý nghĩa, vai trò, thời điểm và ai là người được áp dụng R2P. Lần này, những tranh luận về R2P không chỉ tập trung vào tính chính danh (legitimacy) của hành động can thiệp, mà còn liên quan đến t−ơng lai áp dụng ph−ơng thức này. Nguyên tắc R2P không chỉ còn t−ơng đối mới ở cấp độ quốc tế (3;10, ) mà khái niệm này gần như ch−a được nhắc đến trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và luật quốc tế ở Việt Nam. Vì vậy, để góp phần mở rộng cho hoạt động nghiên cứu học thuật về R2P, bài viết này sẽ trình bày một số nội dung cơ bản liên quan đến R2P, như: Quá trình hình thành R2P; R2P là gì? Cơ sở pháp lý của R2P; Ai có trách nhiệm với R2P; Khi nào áp dụng R2P? 1. Quá trình hình thành và nội dung cơ bản của "cứu rỗi các thế hệ t−ơng lai khỏi thảm khái niệm-nguyên tắc R2P họa của chiến tranh" (11). ∗Sự thất vọng và tranh luận công khai ngày càng tăng Giữa những năm 1990, cộng đồng trong sự chia rẽ về quan điểm giữa các quốc tế đã phải chứng kiến những vụ quốc gia thành viên, đặc biệt là giữa các thảm sát, những hố chôn người tập thể nước ủy viên thường trực (P5), của Hội sau những vụ diệt chủng kinh hoàng ở đồng Bảo an LHQ trong những năm Rwanda năm 1994 và Srebrenica cuối của thập kỷ 90 liên quan đến việc (Bosnia) năm 1995. Điều này đã khiến cộng đồng quốc tế phải làm gì trước các nhiều người hoài nghi và đặt câu hỏi về vụ thanh trừng sắc tộc diễn ra ở Kosovo. vị trí, vai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.