TAILIEUCHUNG - Lợi ích địa chiến lược của các cường quốc ở biển Đông
Bài viết trình bày việc xem xét vấn đề tranh chấp biển Đông dưới góc nhình lợi ích địa chiến lược của các cường quốc có liên quan đến biển Đông bao gồm 5 nước: Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ và Liên minh Châu Âu (EU). | Lợi ớch địa chiến lược của cỏc cường quốc ở biển Đụng Lợi ích địa chiến lược của các cường quốc ở Biển Đông L−ơng Văn Kế(*) Khi xem xét tính chất địa chính trị của một khu vực địa lý, người ta không chỉ xem xét từ khía cạnh vị trí địa lý, địa hình (cấu tạo địa chất), hay chỉ về tiềm năng tài nguyên, mà cần phải xem xét tất cả các mặt trên. Không những thế, cần đặt vùng địa lý ấy trong toàn bộ mạng lưới của các quan hệ liên kết và xung đột quốc tế không chỉ trong nội bộ khu vực, mà còn mở rộng tầm nhìn ra các vòng cung lớn hơn, đa tầng hơn, thậm chí xem xét nó ở tầm chiến lược toàn cầu. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ xem xét vấn đề tranh chấp biển Đông dưới góc nhìn lợi ích địa chiến lược của các cường quốc có liên quan đến biển Đông, bao gồm 5 nước Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU). 1. Lợi ích địa chiến lược của Trung Quốc tại biển Đông đang ở giai đoạn đầu của hiện đại hóa, khiến cho nhu cầu cung nguyên liệu trở Khi nói đến lợi ích địa chiến lược của nên bức thiết và ngày càng gia tăng, Trung Quốc ở biển Đông, người ta thấy nhất là nhu cầu năng lượng dầu khí. nổi bật 4 khía cạnh đặc biệt quan trọng: Trong khi đó các nghiên cứu khảo sát và lãnh thổ - tài nguyên, giao thông, an thực tiễn khai thác tài nguyên ở biển ninh - quốc phòng và văn hóa - lịch sử. Đông đều cho thấy tiềm năng khổng lồ (i) Trên khía cạnh lãnh thổ - tài của biển Đông. Hơn nữa, bối cảnh quốc nguyên, mục đích của Trung Quốc tế trước hết là bối cảnh địa lý và t−ơng không có gì để nghi ngờ. Họ không quan sức mạnh ở Đông Nam á và biển những muốn chiếm tất cả các đảo và bãi Đông, có thể nói, đã kích thích tham đá trên hai quần đảo Hoàng Sa và vọng địa lý của siêu cường dân số Trường Sa, mà thậm chí có dã tâm này.(*)Nói theo lý thuyết quan hệ quốc tế chiếm luôn cả các khu vực đặc quyền hiện đại, thì các nhân tố khách quan và kinh tế (EEZ) của các nước theo Công chủ quan đã khiến Trung Quốc theo ước .
đang nạp các trang xem trước