TAILIEUCHUNG - Sử dụng chương trình FLEXPART tính toán phát tán chất phóng xạ tầm xa từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima

Bài viết trình bày kết quả thu được khi sử dụng chương trình FLEXPART tính toán phát tán chất phóng xạ tầm xa từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima dựa trên bộ dữ liệu khí tượng trong khoảng thời gian tháng 3 và tháng 4 năm 2011 và thông số liên quan tới sự cố Fukushima. | Sử dụng chương trình FLEXPART tính toán phát tán chất phóng xạ tầm xa từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH FLEXPART TÍNH TOÁN PHÁT TÁN CHẤT PHÓNG XẠ TẦM XA TỪ SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA Bài báo trình bày kết quả thu được khi sử dụng chương trình FLEXPART tính toán phát tán chất phóng xạ tầm xa từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima dựa trên bộ dữ liệu khí tượng trong khoảng thời gian tháng 3 và tháng 4 năm 2011 và thông số liên quan tới sự cố Fukushima. Xác định nồng độ các nhân phóng xạ Cs-137, Cs-134, I-131 trong không khí và rơi lắng tại Hà Nội, Đà Lạt, TP. Hồ Chí Minh và một số khu vực khác trong vùng Đông Nam Á có liên quan tới sự cố này. Qua mô phỏng thu được bộ số liệu tại các trạm quan trắc trong khu vực. Từ đó tiến hành kiểm chứng khả năng sử dụng chương trình trong tính toán phát tán chất phóng xạ tầm xa thông qua sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima. I. MỞ ĐẦU Áo (ZAMG). Trong đó sử dụng các mô hình Sau khi xảy ra tai nạn nhà máy điện hạt vận chuyển và phát tán khí quyển như MLDP0, nhân Fukushima Daiichi tại Nhật Bản vào tháng RATH, HYSPLIT, NAME, FLEXPART kết hợp 3 năm 2011, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) với dữ liệu khí tượng từ các mô hình như GEM, đã tổ chức một nhóm các nhà khoa học để đáp GDAS, ECMWF, UKMO, MESO. Các kết quả ứng yêu cầu của Ủy ban Khoa học Liên hợp quốc nghiên cứu trên cho một cái nhìn tổng quan về về tác động bức xạ nguyên tử (UNSCEAR) trong tình hình nghiên cứu trong lĩnh vực đánh giá phát việc hỗ trợ các khía cạnh khí tượng học trong tán phóng xạ trong khí quyển, các mô hình tính đánh giá liều lượng từ các nhân phóng xạ phát toán được phát triển trên thế giới, cũng như các tán từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi hệ thống dữ liệu khí tượng đáp ứng yêu cầu đầu [1]. Trong đó thống nhất chung sử dụng các mô vào của mỗi mô hình. Nhìn chung các mô hình hình vận chuyển và phát tán trong khí quyển

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.