TAILIEUCHUNG - Phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế
Sự ra đời của mô hình nhà ở xã hội vừa thể hiện sự quan tâm của Chính phủ mỗi quốc gia với các đối tượng yếu thế trong xã hội, vừa góp phần giải quyết nhu cầu về nhà ở với số lượng lớn cho nhóm đối tượng này. Tại Việt Nam, nhiều năm trở lại đây, lĩnh vực phát triển nhà ở đô thị nói chung, nhà ở xã hội nói riêng đã mang lại diện mạo đô thị khang trang, tạo điều kiện cho nhiều người dân có các mức thu nhập khác nhau đều tiếp cận và mua được nơi an cư. | Phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ Toàn cảnh Hội thảo “Phát triển Nhà ở Xã hội tại Việt Nam - Giải pháp và kinh nghiệm quốc tế” đó đã đề cập đến nhiều vấn đề như quy Lê Hảo hoạch, đất đai, tài chính, tiêu chuẩn, thuế Sự ra đời của mô hình nhà ở xã hội vừa thể hiện sự quan tâm của Chính phủ và đối tượng được hưởng chính sách mỗi quốc gia với các đối tượng yếu thế trong xã hội, vừa góp phần giải quyết nhu NƠXH. Bộ Xây dựng cũng đã ban hành cầu về nhà ở với số lượng lớn cho nhóm đối tượng này. Tại Việt Nam, nhiều năm Thông tư 20/2014/TT-BXD hướng dẫn trở lại đây, lĩnh vực phát triển nhà ở đô thị nói chung, nhà ở xã hội nói riêng đã chi tiết về nội dung thực hiện phát triển mang lại diện mạo đô thị khang trang, tạo điều kiện cho nhiều người dân có các NƠXH trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở mức thu nhập khác nhau đều tiếp cận và mua được nơi an cư. các văn bản như vậy, trong thời gian qua các Bộ, Ngành cũng như địa phương đã Riêng lĩnh vực phát triển nhà ở xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt vào cuộc và cùng nhau phát triển NƠXH "Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", cho các đối tượng theo quy định Luật nhằm cải thiện sự can thiệp của Nhà nước trong phát triển nhà ở và tăng cường Nhà ở. Theo đó, có 11 nhóm đối tượng khả năng tiếp cận nhà ở xã hội cho một số nhóm đối tượng. Tuy nhiên, kết quả gồm người có công cho đến nhóm đối phát triển nhà ở xã hội hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, do một số nguyên tượng là cán bộ công chức, người nghèo nhân như sự thiếu hụt về nguồn lực tài chính, các chính sách về nhà ở vẫn chịu ở các vùng nông thôn, người nghèo ở đô ảnh hưởng của cách tiếp cận nặng về trợ cấp, thiếu chính sách khuyến khích thị, công nhân khu công nghiệp nhằm và hỗ trợ đầu tư để thu hút sự tham gia của nhiều bên liên quan. Tạp chí Xây đảm bảo an sinh giáo dục nói chung. dựng và Đô thị trích đăng ý
đang nạp các trang xem trước