TAILIEUCHUNG - Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 - Đỗ Xuân Thủy
Tài liệu cung cấp các kiến thức và các dạng bài tập nhằm giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức môn Toán lớp 7 trong học kì 2. tài liệu để nắm chi tiết nội dung. | Đề cương ụn tập học kỡ 2 mụn Toỏn lớp 7 - Đỗ Xuõn Thủy Trờng THCS Đông Phơng Yên Đề cơng ôn tập môn toán 7, học kì 2 Đề cơng ôn tập học kì II môn hình học Phần I: Lý thuyết Câu 1: Nêu các trờng hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình minh hoạ? Câu 2: Nêu định lí Pitago (Định lý thuận, định lý đảo) áp dụng tính: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8, BC = 10 cm. Tính AC. Câu 3: Nêu định nghĩ, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều? Câu 4: Nêu định lý về quan hệ giữa đờng xiên và đờng vuông góc, đờng xiên và hình chiếu. Câu 5: Nêu bất đẳng thức tam giác. Câu 6: Nêu tính chất về ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng cao, ba đ- ờng trung trực của tam giác. Phần II: Bài tập Bài 1: Cho ∆ ABC vuông tại A có BF là đờng phân giác của góc B, H là hình chiếu của C trên BF. Trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF, K là hình chiếu của F trên BC. Chứng minh rằng: a) ∆ CFE cân, AK//HC; b) So sánh FA và FC; c) ∆ EBC vuông; d) các đờng thẳng CH, FK và AB đồng quy. Bài 2: Cho ∆ ABC vuông tại A (AB < AC) I là trung điểm của BC, đờng trung trực của BC cắt AC tại E, D thuộc tia đối của AC sao cho AD = AE. Nối BE. CMR a) ∠ BDE = 2 ∠ ACB; b) BD giao với AI tại M chứng minh rằng MD = AD, MB = AC c) DE < BC; d) Gọi EI giao với BA tại K, cmr: BE ⊥ KC; e) Tìm điều kiện của ∆ ABC để AI ⊥ BE Bài 3: Cho ∆ ABC trung tuyến BE và CD. I thuộc tia đối của tia EB sao cho EI =BE, K thuộc tia đối của tia DC sao cho DC = DK. a) Chứng minh rằng: A là trung điểm của KI; b) BK giao với CI tại F, cmr: BI, CK và FI đồng quy. 1 c) Gọi giao điểm của FA và BC là P, cmr: GP = GI. 4 Bài 4: Cho ∠ xOy = 1v, lấy A∈Ox, B ∈Oy. Vẽ ∆ ABC vuông cân tại B, kẻ CH ⊥ Oy. a) Chứng minh rằng: OA + HC = OH; b) Gọi M là trung điểm của AC, cmr: ∆ OMA = ∆ HBM; c) Cmr: ∆ OMH vuông cân, Om là tia phân giác của ∠ xOy; Bài 5: Cho ∆ ABC cân có ∠ A>900,hai điểm B và E ∈BC sao cho BD = DE =
đang nạp các trang xem trước