TAILIEUCHUNG - Lược sử giáo dục đại học và những vấn đề của trường đại học đương đại
Nội dung của bài viết trình bày: sự ra đời của đại học hiện đại và ý tưởng tự trị đại học; đại học văn hóa và vai trò của văn học; xã hội tiêu thụ và đại học doanh nghiệp. | Lược sử giỏo dục đại học và những vấn đề của trường đại học đương đại Lược sử giáo dục đại học và những vấn đề của trường đại học đ−ơng đại Ngô Tự Lập(*) I. Sự ra đời của trường đại học hiện đại và ý t−ởng hạnh (cần thiết để đạt tới hạnh phúc tự trị đại học vĩnh cửu) và bảy môn học giúp cho việc giải phóng linh hồn: Ngữ pháp, Tu từ Trường đại học hiện đại (ĐHHĐ) ở học, và Lô gích học giúp thanh lọc ph−ơng Tây, nhất là ở Mỹ, được xây những gì phi lý; Số học và Hình học là dựng theo mô hình của Wilhelm von khoa học về không gian và trật tự siêu Humboldt (1767-1835). Tuy nhiên, cha nghiệm, chìa khoá giải quyết các vấn đề đẻ thực thụ của trường ĐHHĐ chính là về tồn tại và vạn vật; Thiên văn học Immanuel Kant (1724-1804), người đã nghiên cứu liên hệ giữa con người với vũ kết hợp triết học duy lý (rationalism) trụ cùng các quy luật về số phận; âm của Descartes với triết học duy nghiệm nhạc nghiên cứu sự hài hoà của linh (empiricism) của Bacon và mở đầu cho hồn con người với thần linh. Hệ thống thời kỳ Khai sáng. môn học Ai Cập, cũng như hệ thống các Khác biệt lớn nhất giữa trường bộ môn trong mô hình của Aristotle vừa ĐHHĐ với trường đại học thời trung cổ nói ở trên, đơn thuần dựa trên sự khác là ĐHHĐ có một t− t−ởng chủ đạo, tạo biệt về vấn đề nghiên cứu chứ không thành nền tảng cho mọi hoạt động của phải dựa trên một nguyên lý thống nhất nó, bao gồm mục đích, triết lý, ph−ơng nào.(*) pháp, cũng như quan hệ giữa các khoa Trong Xung đột giữa các khoa, Kant và quan hệ của trường với nhà nước. T− mô tả sự phân chia các khoa của trường t−ởng chủ đạo ấy, với Kant, là lý tính. đại học đ−ơng thời, theo đó các khoa Trong các trường đại học Trung cổ được chia thành hai đẳng cấp, ba khoa ph−ơng Tây, kiến thức được chia thành cấp trên (có thể gọi là Thượng khoa) là bảy bộ môn, thuộc hai tiểu loại, gọi là Thần học, Luật học và y học; đẳng cấp Tam khoa (Ngữ pháp, Tu từ học, Lô thấp chỉ có một khoa, có thể gọi là Hạ gích học)
đang nạp các trang xem trước