TAILIEUCHUNG - Ứng dụng đồng hóa số liệu radar dự báo mưa lớn tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu này đánh giá khả năng mô phỏng 15 ngày mưa lớn tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2018 của mô hình WRF khi đồng hóa số liệu radar Nhà Bè. Trước đó, ảnh hưởng của quá trình đồng hóa đến trường ban đầu đã được phân tích thông qua khảo sát ba chế độ chạy đồng hóa khác nhau, bao gồm: COLD START, WARM START và hóa số liệu, mô hình WRF, 3DVar, Radar Nhà Bè | Ứng dụng đồng hóa số liệu radar dự báo mưa lớn tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh Ứng dụng đồng hóa số liỆu Radar dự báo mưa lớn tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh Trần Duy Thức(1), Công Thanh(2), Mai Văn Khiêm(1), Nguyễn Quang Trung(1), Vũ Văn Thăng(1) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 8/5/2019; ngày chuyển phản biện: 9/5/2019; ngày chấp nhận đăng: 7/6/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá khả năng mô phỏng 15 ngày mưa lớn tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2018 của mô hình WRF khi đồng hóa số liệu radar Nhà Bè. Trước đó, ảnh hưởng của quá trình đồng hóa đến trường ban đầu đã được phân tích thông qua khảo sát ba chế độ chạy đồng hóa khác nhau, bao gồm: COLD START, WARM START và CYCLING. Kết quả cho thấy độ phản hồi ở chế độ COLD START trở nên tương đồng với trường hợp không đồng hóa sau một giờ tích phân. Ở chế độ WARM START, khác biệt của trường ban đầu so với trường hợp không đồng hóa kéo dài hơn, cho thấy vai trò quan trọng của trường dự báo từ kết quả tích phân trước đó. So sánh với số liệu quan trắc lượng mưa tại 11 trạm quan trắc bề mặt, kết quả cho thấy sự cải thiện của các chỉ số FBI, POD, CSI khi chạy ở chế độ CYLING. Điều này có thể thấy qua kết quả đánh giá ở cả ba ngưỡng mưa 1, 5 và 10mm cũng như ở các hạn dự báo 6 giờ và 12 giờ. Từ khóa: Đồng hóa số liệu, mô hình WRF, 3DVar, Radar Nhà Bè. 1. Đặt vấn đề của đồng hóa số liệu radar đến trường ban đầu Với độ phân giải cao, số liệu radar cung cấp với ba thí nghiệm: (1) Chỉ sử dụng dữ liệu vận một lượng lớn dữ liệu, từ bề mặt lên đến các tốc xuyên tâm; (2) Sử dụng cả vận tốc xuyên mực trên cao [1, 6]. Điều này rất hữu ích trong tâm và độ phản hồi; (3) Sử dụng cả vận tốc bài toán đồng hóa số liệu để dự báo các hiện xuyên tâm và độ phản hồi kết hợp với việc điều tượng liên quan đến quá trình đối lưu như bão, chỉnh công thức liên hệ giữa độ phản hồi và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.