TAILIEUCHUNG - Đặc trưng thủy địa hóa và một số hạn chế trong mô hình tôm sinh thái tại xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
Nội dung bài viết nêu lên mức bão hòa và hàm lượng Fe vượt giới hạn cho phép. Cả bùn đáy kênh và đất rừng đều khử mạnh với q hóa ưu thế. Bùn đáy kênh có phản ứng từ chua nhẹ đến kiềm nhẹ. Do sự có mặt khoáng pyrite, đất rừng có phản ứng chua (pHH2O 5,63±0,15). Nguy cơ chua hóa môi trường nuôi cao. Tổng năng suất tôm thấp (339,4 kg/ha mặt nước/năm), trong đó tôm tự nhiên chiếm tỉ lệ lớn (52,7%). | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 80-90 Vol. 14, No. 6 (2017): 80-90 Email: tapchikhoahoc@; Website: ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỊA HÓA VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG MÔ HÌNH TÔM SINH THÁI TẠI XÃ TAM GIANG, HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thọ1*, Nguyễn Đức Hưng2 1 Viện Địa lí Tài nguyên TP Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Sài Gòn Ngày Tòa soạn nhận được bài: 10-3-2017; ngày phản biện đánh giá: 07-4-2017; ngày chấp nhận đăng: 19-6-2017 TÓM TẮT Phần lớn thông số thủy hóa trong mô hình tôm sinh thái tại xã Tam Giang (huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau) phù hợp đối với nuôi tôm. Tuy nhiên, DO vượt mức bão hòa và hàm lượng Fe vượt giới hạn cho phép. Cả bùn đáy kênh và đất rừng đều khử mạnh với quá trình khử sunphat và metan hóa ưu thế. Bùn đáy kênh có phản ứng từ chua nhẹ đến kiềm nhẹ. Do sự có mặt khoáng pyrite, đất rừng có phản ứng chua (pHH2O 5,63±0,15). Nguy cơ chua hóa môi trường nuôi cao. Tổng năng suất tôm thấp (339,4 kg/ha mặt nước/năm), trong đó tôm tự nhiên chiếm tỉ lệ lớn (52,7%). Từ khóa: tôm sinh thái, rừng ngập mặn, thủy địa hóa, Cà Mau. ABSTRACT Hydrogeochemical characteristics and constraints in the organic shrimp model at Tam Giang commune, Nam Can district, Camau province Most of the hydrochemical parameters in the organic shrimp model at Tam Giang commune (Nam Can district, Camau province) are suitable for shrimps. However, DO is above the saturation level and iron exceeds the limits. Both the sediment and the mangrove soils are heavily reduced with sulfate reduction and methanogenesis being predominant. Sediment ranges from slightly acidic to slightly alkaline. Due to the presence of pyrite mineral, mangrove soils are acidic (pHH2O ±). The acidification risk of pond environment is high. The total shrimp yield is low ( kg/ha water surface/year)
đang nạp các trang xem trước