TAILIEUCHUNG - Vấn đề quản lý và sử dụng đất đai ở Tây Nguyên (tóm tắt)
Tên đề tài: Vấn đề quản lý và sử dụng đất đai ở Tây đề tài: Đề tài cấp Nhà nước TN3/X12 (thuộc Chương trình Tây Nguyên 3).Năm thực hiện: nhiệm đề tài: TS. Vũ Tuấn quan chủ trì: Viện Kinh tế Việt TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI:.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở TÂY thời gian mấy chục năm qua, tài nguyên đất và nước ở Tây Nguyên đã thác với quy mô lớn và sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của vùng này đã yếu vào sự khai thác tự nhiên đó. Cơ cấu sử dụng đất có những thay đổi rất lớn,.thể hiện mô hình tăng trưởng dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiênTheo tổng hợp kết quả thống kê đất đai đến ngày 1/1/2013 của các tỉnh Tây Nguyên,.tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Nguyên là ha, trong đó khoảng 94,91 %.diện tích đã được khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh. Đất đang sử dụng vào mục đích nông 88,29% diện tích tự nhiên ( nghìn ha), đất sử dụng vào mục đích phi chiếm 6,62% (gần 362 nghìn ha) và đất chưa sử dụng chiếm 5,09% diện tích (278 nghìn ha)Những xu hướng thay đổi chính trong cơ cấu sử dụng đất trong vòng gần 20 năm ) Đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp tăng lên cả về số lượng diện tích tuyệt tỷ trọng tương đối trong tổng diện tích tự nhiên của vùng Tây Nguyên và ở trong vùng. Trong gần hai chục năm, diện tích đất nông nghiệp tăng gấp 1,6 lần.(với diện tích tăng thêm 760 nghìn ha), đất phi nông nghiệp (đất ở và đất ) tăng 1,9 lần (với diện tích tăng thêm 167 nghìn ha). Tỷ trọng của đất trong tổng diện tích tự nhiên tăng từ 21,8% lên 36,4%, đất phi nông nghiệp lên 6,5%b) Trong khi đó, diện tích đất lâm nghiệp thu hẹp chỉ bằng 87% so với trước (giảm nghìn ha) và. Tỷ trọng của đất lâm nghiệp giảm từ 57,5% xuống còn 51,9%c) Mặc dù đã khai phá thêm 826 nghìn ha đất vốn trước đây chưa sử dụng để mục đích sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất chưa sử dụng đã giảm , hiện chỉ còn khoảng 285 nghìn ha, chiếm 5,2% tổng diện tích tự nhiên, hầu vùng núi đá trọc. Có thể nói diện tích quỹ đất của vùng đã được sử dụng cạn kiệt,.khó có khả năng mở rộng thêmThực chất sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất chủ yếu liên quan trực tiếp giữa đất sản nghiệp và đất phi nông nghiệp (chuyển dịch tăng) với đất lâm nghiệp ( giảm). Trước thời kỳ đổi mới (trước 1990), do thiếu lương thực thực phẩm cầu khôi phục kinh tế của đất nước sau giải phóng, Tây Nguyên trở thành những vùng diễn ra tình trạng khai thác gỗ với quy mô lớn và khai phá đất canh tác nông nghiệp. Chỉ tính riêng đất rừng bị khai hoang để phát triển sản chương trình định canh định cư và kinh tế mới, đến năm 1990 đã lên đến 95 (Gia lai Kon Tum 52,4 nghìn ha, Đắc Lắc, Đắc Nông 34,8 nghìn ha và Lâm nghìn ha). Sau năm 1990, Nhà nước có chủ trương khuyến khích khai thác đồi núi trọc nhưng chưa đưa vào khai thác sử dụng được nhiều, cộng với tăng quá nhanh phát triển cây công nghiệp có thế mạnh của Tây Nguyên như , điều, cao su nên đất rừng vẫn tiếp tục bị khai thác chuyển sang sản xuất chủ thể sử dụng đất, Kết quả thống kê đất đai đến 1/1/2013 cho thấy, cơ cấu vùng Tây Nguyên được giao cho các đối tượng quản lý và sử dụng như sau:.- Quỹ đất đai giao cho đối tượng sử dụng nhiều nhất là hộ gia đình và cá nhân, ha chiếm khoảng 33,25% tổng diện tích tự nhiên- Các tổ chức kinh tế được giao quản lý sử dụng nghìn ha chiếm 26,21% tích tự nhiên, trong số đó diện tích giao để sử dụng chiếm 97,6% và giao để chiếm 2,4%- Các cơ quan, đơn vị nhà nước được giao nghìn ha đất, chiếm khoảng 25,07%.tổng diện tích tự nhiên; trong số đó diện tích được giao sử dụng chiếm 99,97% và quản lý chiếm 0,3%- UBND cấp xã được giao 806 nghìn ha, chiếm khoảng 14,76% tổng di
đang nạp các trang xem trước