TAILIEUCHUNG - Nguyễn Trãi - Kẻ tư văn sinh đất việt
Bài viết nghiên cứu, ca ngợi những thành tựu của Nguyễn Trãi cống hiến đối với nền văn hóa Đại Việt. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết. | Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 Nguyễn Trãi - “kẻ t− văn sinh đất Việt” Phạm Thị Ph−ơng Thái (Khoa KHTN & XH - ĐH Thái Nguyên) Trong lịch sử văn hóa nước nhà, Nguyễn Tr i là một trong những đỉnh cao vượt bậc và điển hình về khả năng và hoạt động văn hóa. Trên chặng đường nhân sinh 62 năm, ức Trai đ đóng góp những thành tựu quí giá đối với kho tàng văn hóa dân tộc. Dường như ông ý thức sâu sắc về vai trò và sứ mệnh văn hóa đối với vận mệnh dân tộc, từ đó, tự xác định nhiệm vụ của bản thân, trước hết, với t− cách là một công dân. Lâu nay, đ có biết bao công trình, bài viết nghiên cứu, ca ngợi những thành tựu Nguyễn Tr i cống hiến đối với nền văn hóa Đại Việt. Tuy nhiên, động cơ nào thôi thúc Nguyễn Tr i bước vào “mặt trận văn hóa” với một tinh thần tự nhiệm cao cả, có lẽ cũng ít được bàn tới. Tìm hiểu khía cạnh nhỏ này, chúng tôi muốn khẳng định ý thức dân tộc sâu sắc, mục tiêu cao cả, thiêng liêng và những đóng góp lớn lao của nhà văn hóa ức Trai đối với nền văn hóa dân tộc. Sách x−a kể lại, sau khi tham chính được sáu năm, đ giúp nước Lỗ thịnh trị, Khổng Tử quyết định bỏ quê h−ơng xứ sở, đi khắp thiên hạ để tiếp tục thực hiện mệnh Trời. Đó là năm 496, khi ông đ 56 tuổi, tuổi mà như ông nói “tuổi biết mệnh trời” và “vâng theo (mệnh trời)”. Ngày kia đến đất Khuông, bị vây khốn, phu tử nói với các môn đệ của mình rằng: “Trời ch−a muốn hủy diệt văn hóa (của Văn v−ơng) đó, thì người Khuông làm gì được ta” (Thiên chi vị táng t− văn d , Khuông nhân kì như d− hà!” [2,62]. Khổng Tử tin rằng, Trời đ giao cho ông sứ mạng phục hồi đạo của Chu công, lập lại trật tự trong thiên hạ, cũng giống như Socrate từng tin, mình có nghĩa vụ thiêng liêng trong việc thức tỉnh dân tộc Hy lạp. Suốt bao năm, Khổng Tử đ gắng công thực hiện nhiệm vụ của kẻ t− văn: đào tạo những con người l−ơng thiện, có lễ nghĩa, nhất là đào tạo một hạng sĩ quân tử có nhân, trí, dũng để làm quan giúp nước Con đường thực hiện “mệnh Trời” của Khổng Khâu trải qua nhiều gian nan, nhưng cuối
đang nạp các trang xem trước