TAILIEUCHUNG - Sự đa dạng trong hệ gen của một số giống đậu tương (Glycine max (l.) merrill) địa phương
Hệ số đa dạng di truyền của 30 giống đậu tương dựa trên chỉ thị RAPD với 16 mồi ngẫu nhiên là HRAPD = 66,23%. Hệ số sai khác di truyền của từng cặp giống đậu tương nghiên cứu dao động từ 4% đến 42%. | Chu Hoàng Mậu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 3 - 9 SỰ ĐA DẠNG TRONG HỆ GEN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƢƠNG Chu Hoàng Mậu1*, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2, Đinh Ngọc Hƣơng2,Hoàng Văn Mạnh3, Lê Đức Huấn3 1 Đại học Thái Nguyên, 2Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên 3 Viện Khoa học sự sống - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Ba mƣơi giống đậu tƣơng địa phƣơng Việt Nam có sự đa dạng về màu sắc hạt, hình dạng hạt, màu sắc rốn hạt và khối lƣợng 1000 hạt. Sử dụng kỹ thuật RAPD sàng lọc với 25 mồi ngẫu nhiên có kích thƣớc 10 nucleotide để đánh giá sự đa dạng di truyền ở mức phân tử của 30 giống đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill) địa phƣơng. Kết quả đã xác định đƣợc các phân đoạn DNA đƣợc nhân bản trong phản ứng RAPD với 16/25 mồi, trong đó có 9/16 mồi thể hiện tính đa hình cao và hàm lƣợng thông tin đa hình có giá trị PIC > 0,5. Số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản với mỗi mồi dao động từ 2- 8 và tổng số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản với 16 mồi ở cả 30 giống đậu tƣơng là 1388. Hệ số đa dạng di truyền của 30 giống đậu tƣơng dựa trên chỉ thị RAPD với 16 mồi ngẫu nhiên là HRAPD = 66,23%. Hệ số sai khác di truyền của từng cặp giống đậu tƣơng nghiên cứu dao động từ 4% đến 42%. Đã phát hiện đƣợc 6 chỉ thị phân tử RAPD đặc trƣng ở 6 giống đậu tƣơng địa phƣơng: VNlc6/M2-2,0 kb; VNlc10/M2-0,6 kb; VNlc1/M5-1,2 kb; VNlc22/M7-0,6 kb; VNlc8/M10-0,4 kb; VNlc15/M15-0,6. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây (dendrogram) đƣợc thiết lập nhờ phƣơng pháp UPGMA, các giống đậu tƣơng nghiên cứu đƣợc phân bố ở 8 nhóm (I, II, III, IV, V , VI, VII, VIII) thuộc 2 nhánh trong cây phát sinh với khoảng cách di truyền là 31%. Từ khoá: Chỉ thị RAPD, đa dạng di truyền, đậu tương địa phương, Glycine max, sơ đồ hình cây. MỞ ĐẦU* Đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill.) còn gọi là đậu nành là một cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Khó có thể có tìm thấy một cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt nhƣ cây đậu tƣơng. Sản phẩm của nó làm thực phẩm cho con ngƣời, thức ăn .
đang nạp các trang xem trước