TAILIEUCHUNG - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý Rừng tại Trại thực nghiệm, trường cung cấp nghề điện và kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc
TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã được TTN hợp đồng khoán BVR với người dân có sự thống nhất của chính quyền địa phương nhưng phần lớn các hộ dân chưa thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ để mở rộng diện tích canh tác vườn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng. | Nguyễn Hữu Giang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 68 - 72 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM, TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Nguyễn Hữu Giang, Nguyễn Hữu Thọ Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT TTN quản lý tổng số 499,95 ha rừng và rừng đã đƣợc TTN hợp đồng khoán BVR với ngƣời dân có sự thống nhất của chính quyền địa phƣơng nhƣng phần lớn các hộ dân chƣa thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, một số hộ dân đã lợi dụng diện tích rừng giao khoán bảo vệ để mở rộng diện tích canh tác vƣờn hộ, tự ý chuyển đổi mục đích trồng rừng; Từ năm 1982 đến nay đã trồng và khoanh nuôi đƣợc trên 350 ha rừng các loại; Từ năm 2005-2007, có 25ha rừng đƣợc khai thác và lƣợt ngƣời đƣợc hƣởng lợi thông qua hoạt động học tập, thực nghiệm khoa học; Hiện trạng rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phục vụ đào tạo của một số mô đun Thực vật và cây rừng, Sinh thái rừng, Trồng và chăm sóc rừng, Nuôi dƣỡng rừng và Thực tập sản xuất; Chƣa có diện tích đất rừng quy hoạch để trồng rừng sản xuất. ĐẶT VẤN ĐỀ Trƣờng Trung cấp nghề Cơ điện và Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý, sử dụng 499,95 ha rừng và đất rừng. Để thực hiện nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài nguyên rừng (TNR) đƣợc giao, năm 1982 Trại thực nghiệm (TTN) đƣợc thành lập theo Quyết định số 403/CB ngày 27/4/1982 của Bộ trƣởng Bộ Lâm nghiệp. TTN là đơn vị chức năng trong trƣờng có nhiệm vụ quản lý, sử dụng và phát triển TNR phục vụ các nhu cầu về thực hành, thực tập, thực nghiệm khoa học, tham quan và sản xuất rừng. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng làm cho nhu cầu của con ngƣời về lâm sản, đất canh tác ngày càng tăng nhanh đã tác động trực tiếp đến TNR của TTN, mặt khác chƣơng trình đào tạo nghề của Trƣờng cũng đƣợc thay đổi cho phù hợp với thị trƣờng lao động, kết quả là một số hiện trạng rừng trƣớc đây không còn phù hợp với nội dung học tập của một số mô đun nữa. Xuất phát từ yêu
đang nạp các trang xem trước