TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến Đà Nẵng
Luận văn được kết cấu bởi 3 chương: chương 1-Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu; chương 2-Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến Đà Nẵng; chương 3-Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến Đà Nẵng. | i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYÊN THỊ THANH HƯƠNG ̃ BIÊN PHAP QUAN LY CÔNG TAC ̣ ́ ̉ ́ ́ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢƠNG CAO ĐĂNG CÔNG NGHÊ VA KINH DOANH ̀ ̉ ̣ ̀ VIÊT TIÊN ĐA NĂNG ̣ ́ ̀ ̃ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: . Phùng Đình Mẫn Phản biện 1: . Lê Quang Sơn Phản biện 2: TS. Võ Nguyên Du Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là một trong những yếu tố cơ bản trong đời sống xã hội của mỗi con người, của mỗi dân tộc, được hình thành rất sớm trong lịch sử xã hội loài người. Với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng đạo đức học đã xuất hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại. Vấn đề đạo đức được rất nhiều nhà khoa học ở Phương Đông và Phương Tây nghiên cứu. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội, nó phản ánh tồn tại xã hội, có tác động tới sự phát triển xã hội. Luận điểm trên cho thấy, mỗi phương thức sản xuất, hay mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một hình thái đạo đức tương ứng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức là “gốc”, là nền tảng của người cách mạng. Giống như cây phải có gốc, sông phải có nguồn, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được sự nghiệp cách mạng gian khổ khó khăn. “Đức là gốc” vì trong đức đã có tài, có cái đức sẽ đi đến cái trí. Người có đạo đức luôn luôn cố gắng học tập, nâng cao trình độ, rèn luyện năng lực để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Khi cân sẵn sàng
đang nạp các trang xem trước