TAILIEUCHUNG - Tư tưởng “dân là gốc” dưới thời Lê - Nguyễn
Bài báo khái quát những nội dung chính về «Dân là gốc» trong tư tưởng của các chí sĩ yêu nước Việt Nam dưới thời Lê - Nguyễn nhƣ : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu. Bài báo chỉ ra rằng tư tưởng «Dân là gốc» của Nho giáo Trung Quốc, sau khi du nhập vào Việt Nam, đặc biệt dưới thời Lê - Nguyễn, đã hòa quyện với chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam và trở thành một trong những di sản văn hóa đặc sắc của người Việt. | Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 9 - 12 TƢ TƢỞNG “DÂN LÀ GỐC” DƢỚI THỜI LÊ - NGUYỄN Đồng Văn Quân* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo khái quát những nội dung chính về «Dân là gốc» trong tƣ tƣởng của các chí sĩ yêu nƣớc Việt Nam dƣới thời Lê - Nguyễn nhƣ : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu. Bài báo chỉ ra rằng tƣ tƣởng «Dân là gốc» của Nho giáo Trung Quốc, sau khi du nhập vào Việt Nam, đặc biệt dƣới thời Lê - Nguyễn, đã hòa quyện với chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống Việt Nam và trở thành một trong những di sản văn hóa đặc sắc của ngƣời Việt. Từ khóa: Dân là gốc, Lê - Nguyễn, Tư tưởng, Truyền thống, ca dao. Cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV nhà Trần bắt đầu suy tàn. Nhà Hồ ra đời thay thế cho nhà Trần. Hồ Quý Ly lên ngôi với một loạt những chính sách tiến bộ nhằm cải cách chế độ chính trị của nhà Trần. Nhƣng do không biết dựa vào dân nên khi giặc Minh sang xâm lƣợc (1406), thì nhà Hồ đã nhanh chóng thất bại.* Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nhà Lê sơ ra đời, mở ra một chƣơng mới cho sự phát triển mọi mặt của đất nƣớc. Chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn là bằng chứng hùng hồn về vai trò sức mạnh của dân. Thời kỳ này tƣ tƣởng "dân là gốc" đƣợc phát triển đến đỉnh cao về mặt lý luận ở Nguyễn Trãi, và đƣợc kiểm chứng về mặt lịch sử. Giai đoạn thế kỷ XVI - XVIII là thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam với sự chia cắt đất nƣớc bởi các tập đoàn phong kiến, chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân cực khổ; Nam bắc triều với chiến tranh Trịnh - Mạc; chiến tranh Trịnh - Nguyễn với sự phân chia Đàng trong - Đàng ngoài. Cuối thế kỷ XVIII các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổi lên mọi nơi. Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Tây Sơn với sự lên ngôi của vua Quang Trung - Nhà Tây Sơn ra đời. Vào thế kỷ thứ XIX nhà Nguyễn tiêu diệt Tây Sơn, lập nên một chế độ phong kiến cực kỳ phản động, quan liêu, thối nát. Khi Pháp xâm lƣợc nƣớc ta thì nhà Nguyễn đã nhanh chóng đầu suốt thời kỳ khủng
đang nạp các trang xem trước