TAILIEUCHUNG - Ebook Tìm hiểu các ngày lễ tết trong năm: Phần 2

Sau đây là nội dung phần 2 của cuốn sách. Phần 2 ebook trình bày những ngày lễ dành co các đối tượng cụ thể của Việt Nam và trên thế giới. Cuối cùng là các lễ tôn giáo, tác giả trình bày lễ Phật đản và Giáng sinh bởi lẽ đây là hai tôn giáo lớn nhất ở Việt Nam hiện nay, đồng thời trình bày sự du nhập và vai trò của hai tôn giáo này trong nền văn hoá dân tộc. Hy vọng rằng cuốn sách này sẽ mang đến những tri thức bổ ích lý thú cho bạn đọc. . | NHỮNG N G À Y LỄ D À N H CHO CÁC ĐỐI TƯƠNG CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM NGÀY T ruyền t h ố n g HỌC SINH - SINH VIÊN (Ngày mồng Chín tháng Một, Dương lịch) l l ọ c sinh - sinh viên là một lực lượng lớn trong I I xã hội, không chỉ là tương lai của đất nước, dù trong kháng chiến hay trong thời bình, học sinh - sinh viên cũng đóng góp rất nhiều cho sự phát triển xã hội. Có một ngày kỉ niệm đặc biệt của học sinh, sinh viên Việt Nam, đó là ngày mồng Chín tháng Một, ngày Truyền thống học sinh, sinh viên. 1. Lich sử ngày Truyền thống học sinh, sinh viên việt Nam Nhận thức đưỢc vai trò to lớn của lực lượng học sinh, sinh viên trong phong trào đấu tranh cách mạng và giải phóng dân tộc, đồng chí Nguyễn Ái Quốc rất chú trọng truyền bá tư tưởng cách mạng, giác ngộ tầng lớp học sinh sinh viên. Trong giai đoạn 1925 - 1945, các tổ chức học sinh, sinh viên yêu nước lần lượt ra đời, như: tổ chức Học sinh Đoàn, Đội Ngô Quyền, Tổng hội Sinh viên, đã lãnh đạo phong trào đấu tranh sôi nổi của học sinh, sinh viên dưới ngọn cờ của Đảng và Bác Hồ kính yêu. Từ năm 1947 đến 1949, Hội Học sinh kháng chiến, Đoàn Sinh viên kháng chiến ở Sài Gòn, Huế, Hà Nội đã thành lập, sau đó phát triển rộng rãi ra cả ba miền Bắc, Trung, Naưn. 5 4 * TÌM HIỂU CÁC NGÀY LỄ TẾT TRONG NĂM Ngày 9/1/1950, Đoàn Thanh niên cứu quốc và ĐocUi Học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đâ vận động và tổ chức cho hơn học sinh, sinh viên các trường cùng nhiều giáo viên và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho học sinh, sinh viên học tập và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt và mở lại trường học. Đoàn biểu tình đã bị đàn áp dã man. Sinh viên Trần Văn ơn (14 tháng Tư năm 1931 - 9 tháng Một năm 1950) là một học sinh trường Pétrus Ký đã bị chính quyền Pháp nổ súng bắn chết trong phong trào biểu tình của học sinh, sinh viên Sàl Gòn đầu năm 1950. Cái chết của anh đã gây tiếng vang lớn, có tác động rộng khắp trong phong trào đấu tranh của dân chúng Sài Gòn sau đó. Cuộc đàn áp đẫm máu ngày 9/1/1950 .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.