TAILIEUCHUNG - Bài giảng Nhiên liệu dầu mỡ - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (ĐH)

(NB) Bài giảng Nhiên liệu dầu mỡ của trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (ĐH) gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Khái niệm về ma sát và bôi trơn, phân loại công dụng và yêu cầu đối với chất lượng của dầu bôi trơn, đặc điểm của các loại dầu hóa đặc. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: NHIÊN LIỆU DẦU MỠ SỐ TÍN CHỈ: 02 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Hưng Yên - 2015 Tài liệu học tập môn: Nhiên liệu dầu mỡ Chương 3 DẦU, MỠ BÔI TRƠN - DUNG DỊCH LÀM MÁT . Dầu bôi trơn. . Khái niệm về ma sát và bôi trơn: a. Ma sát: Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau, khi có sự tiếp xúc và dịch chuyển hoặc có xu hướng dịch chuyển giữa hai vật thể, trong đó diễn ra các quá trình cơ, lý, hoá, điện. quan hệ của các quá trình đó rất phức tạp phụ thuộc vào đặc tính tải, vận tốc trượt, vật liệu và môi trường. - hệ số ma sát, = f(p,v,C) N-tải trọng pháp tuyến C-điều kiện ma sát (vật liệu, độ cứng, độ bóng, chế độ gia công, môi trường). Công ma sát A chuyển hoá thành nhiệt năng Q và năng lượng hấp phụ giữa 2 bề mặt E. Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ số ma sát: + Tải trọng + Vận tốc + Vật liệu và các yếu tố khác: nhiệt độ, độ nhám bề mặt. Phân loại ma sát: + Dựa vào động học và chuyển động Ma sát trượt Ma sát lăn Ma sát xoay Các dạng ma sát + Dựa vào sự tham gia của chất bôi trơn Ma sát ướt Ma sát khô Ma sát tới hạn Ma sát khô Khái niệm: Là ma sát mà giữa hai vật rắn tiếp xúc trực tiếp với nhau mà không có bất kỳ loại vật liệu bôi trơn nào trên bề mặt tiếp xúc. Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật Ôtô. Trang 39 Tài liệu học tập môn: Nhiên liệu dầu mỡ Khi gia công các chi tiết dù đạt độ chính xác cao thì trên bề mặt vẫn có độ mấp mô quá trình chuyển động tương đối giữa hai chi tiết lắp ghép với nhau các chỗ mấp mô nào sẽ khớp vào nhau và tạo thành lực cản chuyển động giữa tại vị trí tiếp xúc sẽ xảy ra sự tiếp xúc đàn hồi xuất hiện các biến dạng dẻo và có sự cắt gọt lẫn nhau làm cho các chi tiết bị mài mòn. Ta có công thức xác định lực ma sát khô Fmskhô = Trong đó: ftrượt - Hệ số ma sát khô phụ thuộc và vật liệu chế tạo và trạng thái bề mặt tiếp xúc đó là khô ráp hay nhẵn bóng. Ph - Tải trọng tác dụng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.