TAILIEUCHUNG - Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài động vật thủy sinh tại khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình đã phối hợp với Ban Quản lý KBTTN Pù Hu tổ chức triển khai điều tra, khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật ĐVN, ĐVĐ tại KBTTN Pù Hu trong năm 2012. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5 DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THỦY SINH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA NGÔ XUÂN NAM, NGUYỄN QUỐC HUY, PHẠM THỊ DIỆP, NGUYỄN NGUYÊN HẰNG, LƯU TƯỜNG BÁCH i n inh h i v v ng r nh NGUYỄN VĂN VỊNH Trường i h Kh a h T nhiên ih Q gia i Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu được thành lập năm 1999 có tổng diện tích . Trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có ; phân khu phục hồi sinh thái có và phân khu hành chính dịch vụ có 107,78ha. Mặc dù nằm trên vành đai núi đá vôi chạy theo hướng Tây-Nam từ KBTTN Pù Luông tới Vườn Quốc gia Cúc Phương nhưng KBTTN Pù Hu chủ yếu là vùng núi đất và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống các con suối trong khu vực (Birdlife International and MARD, 2004). Cho đến nay, chưa có nghiên cứu và điều tra có hệ thống nào về khu hệ động vật không xương sống ở nước tại KBTTN Pù Hu đặc biệt là động vật đáy (ĐVĐ) và động vật nổi (ĐVN). Vì thế, để đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên và vùng phân bố của ĐVN, ĐVĐ làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp phát triển bền vững đa dạng sinh học là rất cần thiết. Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình đã phối hợp với Ban Quản lý KBTTN Pù Hu tổ chức triển khai điều tra, khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật ĐVN, ĐVĐ tại KBTTN Pù Hu trong năm 2012. I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian Công tác điều tra, khảo sát thực địa thực hiện từ ngày 06-30 tháng 8 năm 2012. 2. Địa điểm Khu vực suối Ngà và phụ cận thuộc KBTTN Pù Hu, xã Nam Tiến, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa (hình 1). 3. Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa + Đối với ĐVN: Th nh ính: Mẫu vật được thu bằng lưới Zooplankton số 52. Tại mỗi điểm thu mẫu, dùng lưới chao đi chao lại nhiều lần trong tầng nước mặt. Th nh ư ng: Mẫu vật được thu bằng lưới Zooplankton số 57. Tại mỗi điểm nghiên cứu, lọc 20 lít nước ở tầng mặt qua lưới số 57, thu lấy 50ml. Mẫu vật thu thập được bảo quản
đang nạp các trang xem trước